Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển - Nguyễn Thọ Đức

I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa.

II. Một số chu trình sinh địa hóa.

 1. Chu trình Cacbon.

 2. Chu trình Nitơ.

 3. Chu trình nước.

III. Sinh quyển.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển - Nguyễn Thọ Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO 
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH 
Giaùo vieân: Nguyeãn Th ọ Đức 
* Em hãy biểu diễn mộtchuỗi , lưới thức ăn ? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 GV: Nguyễn Thọ Đức 
Bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA 	VÀ SINH QUYỂN 
I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa . 
II. Một số chu trình sinh địa hóa . 
 1. Chu trình Cacbon . 
 2. Chu trình Nitơ . 
 3. Chu trình nước . 
III. Sinh quyển . 
	 ĐƠN VỊ KIẾN THỨC 
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA 
Phần vật chất 
lắng đọng 
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ 
Chất dinh dưỡng trong 
 môi trường tự nhiên 
Phần vật chất 
 trao đổi giữa 
quần xã và môi trường 
SV sản xuất 
Quan sát sơ đồ , thảo luận(2 phút ) trả lời câu hỏi sgk ? 
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA 
SV phân giải 
SV tiêu thụ 
Chu trình trên là khép kín hay hở ? Vì sao ? 
Vậy chu trình sinh địa hóa là gì ? 
Ý nghĩa của chu trình sinh địa hóa ? 
 K/n: Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên , theo con đường từ môi trường truyền vào cơ thể sinh vật , rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường . 
 - Một phần vật chất của chu trình không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường . 
* Trong tự nhiên có khoảng 25 nguyên tố cần thiết cho cơ thể sống . Những nguyên tố chủ yếu cấu tạo nên cơ thể sống : C, H, O, N, S, P,  Chu trình chuyển hóa của các nguyên tố này là những chu trinh sinh địa hóa của Trái Đất . 
* Sau đây chúng ta cùng nhau nghiên cứu một số chu trình điển hình . 
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA 
1. CHU TRÌNH CACBON 
* Quan sát sơ đồ , nghiên cứu thông tin sgk , thảo luận 	 và hoàn thành PHT ( Thời gian 3 phút ) 
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
Các con đường đi của Cacbon 
 Thông qua quá trình , hoạt động 
1. Cacbon từ môi trường vào QXSV 
2. Cacbon trao đổi trong QXSV 
3. Cacbon trở lại môi trường vô cơ 
- Quá trình quang hợp 
- Chuỗi và lưới thức ăn 
 Hô hấp của TV, ĐV 
- Phân giải của VSV 
 Hoạt động sx công nghiệp , vận tải , phá rừng , núi lửa , 
Có phải tất cả lượng cacbon của QXSV được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín hay không ? Vì sao ? 
Không . Vì một phần cacbon lắng đọng trong môi trường Đất , Nước tạo thành nhiên liệu như than đá , dầu mỏ  
Em hãy mô tả một cách thật ngắn gọn quá trình trao đổi cacbon trong tự nhiên ? 
CO 2 trong khí quyển 
VSV phân giải , hô hấp 
Lắng đọng vật chất 
QXSV(chuỗi, lưới thức ăn) 
Sx công nghiệp , vận tải , phá rừng , núi lửa  
QH 
Than đá, dầu mỏ, ... 
2. CHU TRÌNH NITƠ 
Trong khí quyển nitơ chiếm tỉ lệ bao nhiêu và tồn tại ở dạng nào ? 
Trong khí quyển nitơ chiếm 79% và tồn tại ở dạng nitơ phân tử(N 2 ) 
Thực vật hấp thụ nitơ ơ dạng nào ? 
Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn(NH 4 ), nitrat(NO 3 - ) 
Quan sát sơ đồ và hoàn thành PHT(T/g 5 phút ) 
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
TT 
Các con đường hình thành NH 4 , NO 3 - 
Thông qua quá trình , hoạt động 
1 
Vật lí 
2 
Sinh Học 
3 
Hóa học 
Giải thích câu ca dao : “ Lúa chim lấp ló đầu bờ 
 Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên ” 
 - Sấm sét 
 - VSV cố định đạm sống cộng sinh sinh với thực vật , vsv sống tự do trong đất , nước 
- Tổng hợp hóa học , nhà máy , xí nghiệp  
KẾT LUẬN 
* Nitơ đi từ môi trường vô cơ vào QXSV dưới dạng amôn , nitrit và nitrat có nguồn gốc từ  
* Sự trao đổi nitơ trong QXSV thông qua 
VK cố định đạm sống cộng sinh với thực vật , VK trong đất , sấm sét , do con người tổng hợp . 
Chuỗi và lưới thức ăn 
 * Nitơ trở lại môi trường vô cơ nhờ hoạt động của  
Vi khuẩn phản nitrat hoá 
Em hãy mô tả lại thật ngắn gọn sự trao đổi nitơ trong tự nhiên ? 
Em hãy nêu một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất để nâng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất ? 
* Một số biện pháp : trồng cây họ đậu , thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa , cung cấp cho đất chế phẩm sinh học chứa vsv cố định đạm . 
 3. CHU TRÌNH NƯỚC 
Qua sơ đồ , em hãy mô tả chu trình nước trong tự nhiên ? 
Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước trên trái đất ? 
Các biện pháp bảo vệ nguồn nước trên trái đất : 
* Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng . 
* Hạn chế rác thải ô nhiễm . 
* Sử dụng tiết kiệm nguồn nước bề mặt, cũng như nguồn nước ngầm. 
* Nguồn nước không phải là vô tận đang bị suy giảm : bảo vệ Nguồn nước sạch , chống ô nhiễm , sử dụng tiết kiệm . 
Mây 
Mưa 
H 2 O 
 ( Ao , hồ , đại dương , ngầm ) 
 Trái Đất 
Bốc hơi trên mặt đất 
3. CHU TRÌNH NƯỚC 
Thoát hơi nước của lá cây 
 III. SINH QUYỂN 
1.Khái niệm sinh quyển : 
Sinh quyển là gì ? 
Là lớp vật chất bao quanh trái đất , ở đó có diễn ra hoạt động sống của sinh giới . 
Sinh quyển là một thể thống nhất tất cả các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước . 
2. Giới hạn của sinh quyển(dày 20km), bao gồm : 
+ Thạch quyển : sâu vài chục mét 
+ Khí quyển : lên cao 6 – 7km 
+ Thuỷ quyển : sâu 10 – 11km 
3. Các khu sinh học(Biôm ) chủ yếu trên trái đất 
Trên Trái Đất , sinh quyển được chia thành mấy khu sinh học chủ yếu nào ? 
Các khu sinh học trên cạn 
Qua sơ đồ cho biết khu sinh học nào đóng vai trò quan trọng nhất việc giữ cân bằng sinh thái và phát triển bền vững của sinh quyển ? 
Các khu sinh học nước ngọt 
 Nước đứng ( ao , hồ , đầm ) 
 Nước chảy ( sông suối ) 
 HỒ BA BỂ BẮC CẠN 
CÁC KHU SINH HỌC NƯỚC BIỂN 
 Phân theo chiều ngang: + vùng bờ 
 + vùng khơi. 
 Phân theo chiều đứng: + tầng mặt 
 + tầng giữa 
 + đáy. 
CÁC KHU SINH HỌC NƯỚC BIỂN 
Câu 1 : Em hãy mô tả lại một cách ngắn gọn chu trình Cacbon , chu trình Nitơ và chu trình Nước ? 
IV. CÂU HỎI VÀ BÀI BÀI TẬP 
Câu 3 : Nguyên nhân nào gây nên lũ lụt , hạn hán , gây ô nhiễm nguồn nước ? 
Câu 2 : Những nguyên nhân nào làm cho nồng độ CO 2 trong bầu khí quyển tăng ? Hậu quả và cách hạn chế ? 
BÀI TẬP 
 Đặc Điểm 
Các khu SH 
Khí hậu 
Hệ TV 
Hệ ĐV 
1. Vùng Bắc cực 
2. Vùng cận Băc cực 
3. Vùng Ôn đới 
4. Vùng Nhiệt đới 
 Những nguyên nhân làm cho nồng độ CO 2 trong bầu khí quyển tăng 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_44_chu_trinh_sinh_dia_hoa_va_s.ppt