Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 9: Quy luật menđen "quy luật phân li độc lập" (Chuẩn kiến thức)

Thí nghiệm lai hai tính trạng .

P: Đậu TC Hạt vàng- trơn x xanh- nhăn

F1: 100% vàng trơn. F1 x F1

F2: 315 hạt vàng trơn ( 9/16 )

 108 hạt vàng nhăn ( 3/16 )

 101 hạt xanh trơn ( 3/16 )

 32 hạt xanh nhăn ( 1/16 )

Nhận xét:

- Xét riêng từng tính trạng;

+ Màu sắc hạt: P: TC, vàng x xanh

 F1: Đồng tính. F1 x F1

 F2: 3/4 vàng : 1/4 xanh

Hình dạng hạt: P : TC : Trơn x nhăn

 F 1: 100 % Trơn. F1 x F1

 F2: 3/4 trơn : 1/4 nhăn

Xét 2 tính trạng: F2 có:

+ Hạt vàng- trơn: Theo xs = ¾ vàng x ¾ trơn = 9/16

 Theo bài: = 9/16 ( bằng nhau)

+ 3 tính trạng kia tương tự

Kết luận: Tỷ lệ phân ly kiểu hình của 2 tính trạng theo xác suất = tỷ lệ bài ra.

 Vậy 2 tính trạng di truyền

Độc lập

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 21/03/2022 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 9: Quy luật menđen "quy luật phân li độc lập" (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
QUI luËt MENDEN 
QUI luËt ph©n li ®éc lËp 
3/24/2022 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Hoàn thành bảng sau: 
Kiểu gen P 
Giao tử P 
Kiểu gen F1 
Kiểu hình F1 
AA x AA 
AA x Aa 
Aa x Aa 
Aa x aa 
AA x aa 
aa x aa 
12:31 AM 
QUI luËt MENDEN 
QUI luËt ph©n li ®éc lËp 
3/24/2022 
I. Thí nghiệm lai hai tính trạng . 
P: Đậu TC Hạt vàng- trơn x xanh- nhăn 
F1: 100% vàng trơn. F1 x F1 
F2: 315 hạt vàng trơn ( 9/16 ) 
 108 hạt vàng nhăn ( 3/16 ) 
 101 hạt xanh trơn ( 3/16 ) 
 32 hạt xanh nhăn ( 1/16 ) 
*/. Nhận xét: 
- Xét riêng từng tính trạng; 
+ Màu sắc hạt: P: TC, vàng x xanh 
 F1: Đồng tính. F1 x F1 
 F2: 3/4 vàng : 1/4 xanh 
+ Hình dạng hạt: P : TC : Trơn x nhăn 
 F 1: 100 % Trơn. F1 x F1 
 F2: 3/4 trơn : 1/4 nhăn 
Kết luận: 
+ Mỗi tính trạng tuân theo quy luật phân ly. 
+ Tính trạng trội: Hạt vàng, 	 hạt trơn 
BÀI 9. QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 
- Xét 2 tính trạng: F2 có: 
Hay: 
( 3 vàng:1xanh)(3 trơn:1 nhăn) 
= 9 V- Tr: 3V-Nh: 3 X-Tr: 1 X-Nh 
( Giống tỷ lệ bài ra) 
Trình bày thí nghiệm của Men-Đen? Nêu các tính trạng trong phép lai? 
Xét sự phân ly kiểu hình của từng cặp tính trạng từ P đến F2 ? 
 Xác định quy luật di truyền chi phối từng phép lai, tìm tính trạng trội, lặn 
+ Hạt vàng- trơn: Theo xs = ¾ vàng x ¾ trơn = 9/16 
 	Theo bài: = 9/16 ( b ằng nhau) 
+ 3 tính trạng kia tương tự 
? Xác định tỷ lệ mỗi kiểu hình ở F2 theo QL xác suất, rồi so sánh với tỷ lệ bài ra? 
Kết luận: Tỷ lệ phân ly kiểu hình của 2 tính trạng theo xác suất = tỷ lệ bài ra. 
 Vậy 2 tính trạng di truyền 
Độc lập 
Nội dung quy luật phân ly độc lập: các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân ly độc lập trong quá trình hình thành giao tử 
3/24/2022 
1/16 AA B b 
P TC 
G P 
x 
GF 1 
F 1 
F 1 x F 1 
x 
A a B b 
A A B B 
a 
a a b b 
A 
B 
b 
A 
a 
a 
B 
b 
A 
a 
B 
b 
A 
B 
A 
A a B b 
b 
a 
b 
B 
A 
a 
b 
B 
F 2 
1/4 A B 
1/4 A b 
1/4 a B 
1/4 a b 
1/4 A B 
1/4 A b 
1/4 a B 
1/4 a b 
1/16 AA BB 
1/16 A a B b 
1/16 A a B b 
1/16 AA bb 
1/16 AA B b 
1/16 A a bb 
1/16 A a B b 
1/16 A a B b 
1/16 A a BB 
1/16 a a B b 
1/16 aa BB 
1/16 A abb 
1/16 A a B b 
1/16 a a bb 
1/16 aa B b 
BÀI 9. QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 
I. Thí nghiệm lai hai tính trạng . 
Qui ước: 
 A: vàng, 
a: xanh, 
 B: trơn 
b: nhăn. 
3/24/2022 
A 
a 
B 
b 
F 1 x F 1 
Cây hạt vàng-trơn 
x 
G 1 
A 
a 
A 
a 
a 
a 
A 
A 
A 
a 
B 
b 
B 
b 
B 
b 
B 
B 
b 
b 
II. Cơ sở tế bào học . 
Cây hạt vàng-trơn 
BÀI 9. QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 
I. Thí nghiệm lai hai tính trạng . 
 Các cặp gen phân ly độc lập khi nằm trên các cặp NST khác nhau . Cơ sở tế bào học của sù ph©n ly ® éc lËp c¸c tÝnh tr¹ng lµ s ự ph©n ly ®éc lËp vµ tæ hîp tù do của c¸c cÆp nhiÔm s¾c thÓ t­¬ng ®ång trong qu ¸ tr×nh gi¶m ph©n dÉn ® Õn sù ph©n ly ® éc lËp vµ tæ hîp tù do cña c¸c cÆp gen t­¬ng øng. 
Các cặp gen chỉ phân ly độc lập khi nào? Cơ sở tế bào học của hiện tượng phân ly độc lập các tính trạng là gì? 
3/24/2022 
III. Ý nghĩa của định luật . 
BÀI 9. QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 
Thí nghiệm lai hai tính trạng . 
Cơ sở tế bào học. 
Số cặp gen dị hợp 
Số loại giao tử 
Số loại KG 
Tỉ lệ phân li KG 
Số loại KH 
Tỉ lệ phân li KH 
1 
Aa x	 Aa 
 Số cặp gen dị hợp : 
1 ( Aa ) 
Aa x	 Aa 
 Số loại giao tử : 
 2 (A ; a) 
 (A ; a) (A ; a) 
2 1 
Aa x	 Aa 
 Số loại kiểu gen : 
 3 (AA ; Aa ; aa ) 
 (AA ; Aa ; aa ) 
3 1 
Aa x	 Aa 
 Tỉ lệ phân li kiểu gen : 
 (1 : 2 : 1) 
 (1AA : 2Aa : 1aa) 
(1 : 2 : 1) 1 
Aa x	 Aa 
 Số loại kiểu hình : 
 2 (1 trội ; 1 lặn ) 
 (A- ; aa ) 
2 1 
Aa x	 Aa 
 Tỉ lệ phân li kiểu hình : 
 (3 trội : 1 lặn ) 
 (3A- : 1aa) 
(3 : 1) 1 
AaBb x	 AaBb 
 Số cặp gen dị hợp : 
2 ( Aa ; Bb) 
2 
AaBb x	 AaBb 
 Số loại giao tử : 
4 (AB ; Ab ; aB ; ab ) 
 (AB : Ab : aB : ab ) (AB : Ab : aB : ab ) 
2 2 
AaBb x	 AaBb 
 Số loại kiểu gen : 
9 (AABB ; AABb ; AAbb ) 
 (AABB ; AABb ; AAbb ; ) 
3 2 
AaBb x	 AaBb 
 Tỉ lệ phân li kiểu gen : 
 (1 : 2 : 1)(1 : 2 : 1) 
 (1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb) 
(1 : 2 : 1) 2 
AaBb x	 AaBb 
 Số loại kiểu hình : 
4 (A-B- ; A-bb ; aaB - ; aabb ) 
 ( Trội-trội ; trội-lặn ; lặn-trội ; lặn-lặn ) 
2 2 
AaBb x	 AaBb 
 Tỉ lệ phân li kiểu hình : 
(3 : 1)(3 : 1) 
 (3A- : 1aa)(3B- : 1bb) 
(3 : 1) 2 
AaBbCc x	 AaBbCc 
 Số cặp gen dị hợp : 
3 ( Aa ; Bb ; Cc) 
3 
AaBbCc x	 AaBbCc 
 Số loại giao tử : 
8 (ABC ; AbC ; aBC ; ) 
 (ABC : AbC : aBC : abC)(ABc : ) 
2 3 
AaBbCc x	 AaBbCc 
 Số loại kiểu gen : 
27 (AABBCC; AABBCc ) 
 (AABBCC ; AABBCc ; AABbCC ; ) 
3 3 
AaBbCc x	 AaBbCc 
 Tỉ lệ phân li kiểu gen : 
(1 : 2 : 1)(1 : 2 : 1)(1 : 2 : 1) 
(1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb) (1Cc 
(1 : 2 : 1) 3 
AaBbCc x	 AaBbCc 
 Số loại kiểu hình : 
8 (A-B-C-; A- bbC -; ) 
 (A-B- ; A-bb ; aaB - ; aabb)(C - ; cc) 
2 3 
AaBbCc x	 AaBbCc 
 Tỉ lệ phân li kiểu hình : 
(3 : 1) (3 : 1) (3 : 1) 
(9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb)(3C- : 1cc) 
(3 : 1) 3 
AaBbCc  x AaBbCc  
 Số cặp gen dị hợp : 
n 
n 
AaBbCc  x AaBbCc  
 Số loại giao tử : 
2 n 
 (ABC; ABc ; AbC ; abC ; abc ) 
2 n 
AaBbCc  x AaBbCc  
 Số loại kiểu gen : 
3 n 
 (AABBCC; AABBCc ; AABBcc ) 
3 n 
AaBbCc  x AaBbCc  
 Tỉ lệ phân li kiểu gen : 
(1 : 2 : 1) n 
 (1AA : 2Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb)(1 ) 
(1 : 2 : 1) n 
AaBbCc  x AaBbCc  
 Số loại kiểu hình : 
2 n 
 (A-B-C-; A-B-cc; A- bbC ; ) 
2 n 
AaBbCc  x AaBbCc  
 Tỉ lệ phân li kiểu hình : 
(3 : 1) n 
 (3A- : 1aa)(3B- : 1bb)(3C- : 1cc)(3) 
(3 : 1) n 
BẢNG CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CHO CÁC PHÉP LAI NHIỀU TÍNH TRẠNG 
Nêu ý nghĩa của quy luật phân ly độc lập? 
+ Góp phần giải thích tính đa dạng của sinh giới 
+ Hiện tượng phân ly độc lập tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. 
+ Nếu biết được các gen phân ly độc lập thì có thể dự đoán tỷ lệ phân ly ở đời sau. 
3/24/2022 
Củng cố: Chọn câu trả lời đúng: 
1- Cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập là 
A. Sự tự nhân đôi, phân ly của nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng. 
B.Sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể. 
C. Các gen nằm trên các nhiễm sắc thể. 
D. Do có sự tiếp hợp và trao đổi chéo. 
2- Không thể tìm thấy được 2 người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên trái đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính 
A. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp. 
B. Các gen có điều kiện tương tác với nhau. 
C. Dễ tạo ra các biến dị di truyền. 
D. ảnh hưởng của môi trường. 
3- Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là 
A. Số lượng và sức sống của đời lai phải lớn. 
B. Mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể. 
C. Các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng. 
D. Các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn. 
3/24/2022 
Bài tập về nhà 
Ở chuột, màu lông được quy định bởi một số alen 
A : Đen; a: Xám; B: Lông dài; b : lông ngắn. 
Hãy phân tích các kết qủa phép lai sau đây và xác định kiểu gen của bố mẹ. 
Phép lai 
Kiểu hình 
Kiểu hình của đời con 
Đen,dài 
Xám,dài 
Đen,ngắn 
Xám,ngắn 
1 
Đen,dài x Đen,ngắn 
22 
8 
20 
7 
2 
Đen,ngắn x Xám,ngắn 
0 
0 
10 
9 
3 
Xám,dài x xám,ngắn 
0 
12 
0 
11 
4 
Đen,dài x Đen,dài 
89 
31 
32 
12 
3/24/2022 
3/24/2022 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_9_quy_luat_menden_quy_luat_pha.ppt
Bài giảng liên quan