Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Hệ sinh thái

Tảo, rong, súng → Quần thể thực vật

 (sinh vật sản xuất)

Tôm, cua, cá, → Quần thể động vật

 (sinh vật tiêu thụ)

Vi khuẩn, nấm, → Quần thể vi sinh vật

 (sinh vật phân huỷ)

Ngoài ra, còn có những nhân tố vô sinh nào ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các quần xã sinh vật đó?

 

ppt44 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Hệ sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 11: 
HÃÛ SINH THAÏI 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Các em đã được nghiên cứu 
 các cấp độ tổ chức nào trong 
chương trình sinh thái học? 
Cá thể 
Cá thể 
Cá thể 
Cá thể 
Quần thể 
Quần thể 
Quần thể 
Sinh cảnh 
Quần xã 
Hệ sinh thái 
Phát triển trong 
Không gian và thời gian 
Tiết 11:  HÃÛ SINH THAÏI 
Giáo viên: Tr ần Thị Loan 
Tiết 11: 
HÃÛ SINH THAÏI 
Kể tên các quần thể sinh vật cùng sống trong hồ ? 
Tảo, rong, súng → Quần thể thực vật 
	 (sinh vật sản xuất) 
Tôm, cua, cá, → Quần thể động vật 
	 (sinh vật tiêu thụ) 
Vi khuẩn, nấm, → Quần thể vi sinh vật 
 (sinh vật phân huỷ) 
Quần xã sinh vật 
Caïc cháút vä cå (C, N, CO 2 , O 2 , H 2 O,) 
 Caïc cháút hæîu cå (Protãin, lipit, gluxit, caïc cháút muìn,) 
 Chãú âäü khê háûu (Nhi ệt độ, á nh s á n g, lượng mưa,) 
Ngoài ra, còn có những nhân tố vô sinh nào ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các quần xã sinh vật đó ? 
Sinh cảnh 
Qu ần xã sinh vật 
Sinh cảnh 
H·y âiãön c á c mũi t ên v à o sơ đồ và giải th í ch chiều mũi t ên cho th ích hợp ? 
Ch ất mùn, khoáng, 
O 2 , N, CO 2 , H 2 O, 
Rong, b èo, tảo 
(sinh vật sản xuất) 
Ánh sáng mặt trời 
Cá, tôm, cua, 
(Sinh vật tiêu thụ) 
Vi sinh vật, nấm 
(sinh vật phân huỷ) 
Qu ần xã sinh vật 
Sinh cảnh 
Ch ất mùn, khoáng, 
O 2 , N, CO 2 , H 2 O, 
Rong, b èo, tảo 
(sinh vật sản xuất) 
Ánh sáng mặt trời 
Cá, tôm, cua, 
(Sinh vật tiêu thụ) 
Vi sinh vật, nấm 
(sinh vật phân huỷ) 
Hoàn chỉnh 
Tương đối ổn định 
Qu ần xã sinh vật 
Sinh cảnh 
Ch ất mùn, khoáng, 
O 2 , N, CO 2 , H 2 O, 
Rong, b èo, tảo 
(sinh vật sản xuất) 
Ánh sáng mặt trời 
Cá, tôm, cua, 
(Sinh vật tiêu thụ) 
Vi sinh vật, nấm 
(sinh vật phân huỷ) 
Hoàn chỉnh 
Tương đối ổn định 
Th ế nào là hệ sinh thái? 
Tiết 11: HÃÛ SINH THAÏI 
Kh ái niệm hệ sinh thái: 
1. Âënh nghéa : 
	 Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định, bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sinh sống của quần xã (sinh cảnh). Sự tác động qua lại giữa quần xã và sinh cảnh tạo nên các mối quan hệ dinh dưỡng xác định, cấu trúc tập hợp loài trong quần xã, chu trình tuần hoàn vật chất giữa các sinh vật trong quần xã và các nhân tố vô sinh. 
Em h·y cho biết: Hệ sinh th¸i hoµn chỉnh cã những thµnh phần cấu tróc nµo? 
Qu ần xã sinh vật 
Sinh cảnh 
Ch ất mùn, khoáng, 
O 2 , N, CO 2 , H 2 O, 
Rong, b èo, tảo 
(sinh vật sản xuất) 
Ánh sáng mặt trời 
Cá, tôm, cua, 
(Sinh vật tiêu thụ) 
Vi sinh vật, nấm 
(sinh vật phân huỷ) 
Hoàn chỉnh 
Tương đối ổn định 
2. C ấu trúc của một hệ sinh thái hoàn chỉnh: 
Bao gồm các thành phần chủ yếu sau: 
- Các chất vô cơ ( O2, CO2, H2O, N,) 
- Các chất hữu cơ ( Pr, Li, G, chất mùn )	 
- Chế độ khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng,) 
- Sinh vật sản xuất 
- Sinh vật tiêu thụ 
- Sinh vật phân giải 
Sinh cảnh 
Quần xã sinh vật 
Theo em, để bảo vệ hệ sinh thái ta nên: Bảo vệ thành phần cấu trúc nào là quan trọng nhất? Vì sao? 
Qu ần xã sinh vật 
Sinh cảnh 
Ch ất mùn, khoáng, 
O 2 , N, CO 2 , H 2 O, 
Rong, b èo, tảo 
(sinh vật sản xuất) 
Ánh sáng mặt trời 
Cá, tôm, cua, 
(Sinh vật tiêu thụ) 
Vi sinh vật, nấm 
(sinh vật phân huỷ) 
Hoàn chỉnh 
Tương đối ổn định 
Hãy mang cho rừng sự sống 
để rừng ban sự sống! 
Haîy cho låìi bçnh vãö bæïc tranh trãn 
Phá rừng như thể phá nhà. 
Đốt rừng như thể đốt da thịt mình 
Quan s¸t h çnh vÏ: “ C¸c quÇn thÓ sinh vËt sinh sèng ë ao hå ” , kÕt hîp víi nghiªn cøu SGK : 
NhËn xÐt vÒ hçnh vÏ nµy cã 2 ý kiÕn kh¸c nhau: 
-  YÏ kiÕn 1: Â ©y lµ 1 quÇn x· ao hå. 
-  YÏ kiãún 2: Â ©y lµ 1 hÖ sinh th¸i ao hå. 
Trong hai yï kiãún trãn, e m âäöng tçnh våïi yï kiãún naìo, t ¹i sao? 
Những đơn vị sau đây là những hệ sinh thái điển hình, loại trừ:a. Một con suối nhỏ ở rừng quốc gia York Donb. Cồn cát ở Quảng Bình; c. Mặt trăng;d Một cái hồ ở Ea Tam;e. Thái Bình Dương. 
c. 
Có những kiểu hệ sinh thái nào mà em biết? 
II. Các kiểu hệ sinh thái: 1. Hệ sinh thái trên cạn : Rừng nhiệt đới, sa van, hoang mạc nhiệt đới và ôn đới, rừng thông phương Bắc, đồng rêu đới lạnh, thảo nguyên , 
Thảo nguyên 
Savan (truông cây bụi , cỏ nhiệt đới) 
Rừng nhiệt đới 
Rừng thông 
2. H ệ sinh thái dưới nước : 
a.H ệ sinh th á i nước mặn: 
 gäöm coï hãû sinh thaïi vuìng ven båì vaì vuìng khåi 
b. Caïc hãû sinh thaïi næåïc ngoüt: 
gäöm coï hãû sinh thaïi næåïc âæïng 
hãû sinh thaïi næåïc đứng 
Và hệ sinh thái nước chảy 
H ãy cho biết mối quan hệ sinh thái nào trong các quần thể sinh vật là quan trọng đặc biệt cho sự tồn tại và phát triển của hệ sinh thái? 
Qu ần xã sinh vật 
Sinh cảnh 
Ch ất mùn, khoáng, 
O 2 , N, CO 2 , H 2 O, 
Rong, b èo, tảo 
(sinh vật sản xuất) 
Ánh sáng mặt trời 
Cá, tôm, cua, 
(Sinh vật tiêu thụ) 
Vi sinh vật, nấm 
(sinh vật phân huỷ) 
Hoàn chỉnh 
Tương đối ổn định 
Hình 24: Có những quần thể sinh vật nào? Hãy chỉ ra mối quan hệ dinh dưỡng trong các quần thể sinh vật đó? 
Thực vật (cỏ, cây) → ch uột, thỏ, châu chấu→ rắn, thằn lằn → đại bàng → vi sinh vật. 
III. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:A. Chuỗi thức ăn : 
1.Ví dụ: Cỏ → Chu ột → R ắn → Đại Bàng → Vi sinh v ật 
Mắt xích 
Nếu coi mỗi loài là một mắt xích thức ăn thì chiều của mũi tên nối giữa các loài chỉ mối quan hệ gì? 
Sinh vật đứng trước mũi tên làm thức ăn cho sinh vật đứng sau mũi tên 
V ậy: chuỗi thức ăn là gì? 
III. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn:A. Chuỗi thức ăn : 
1.Ví dụ: Cỏ → Chu ột → R ắn → Đại Bàng → Vi sinh v ật 
Mắt xích 
2. Định nghĩa: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. 
Cỏ → Chu ột → R ắn → Đại Bàng → Vi sinh v ật 
Trong chuỗi thức ăn có mấy loại sinh vật ? Đó là những loại sinh vật nào ? 
Ba loại sinh vật: 
 - Sinh vật sản xuất 
- Sinh vật tiêu thụ 
 - Sinh vật phân giải 
Sinh vật sản xuất gồm 
những quần thể sinh vật nào? 
Vai trò của nó là gì? 
3. Các loại sinh vật trong chuỗi thức ăn: 
a. Sinh v ật sản xuất: 
	là những sinh vật tự dưỡng (cây xanh, tảo) có khả năng sử dụng chất vô cơ tổng hợp thành chất hữu cơ. 
b. Sinh vật tiêu thụ: là những sinh vật dị dưỡng, lấy chất hữu cơ có sẵn do sinh vật sản xuất cung cấp, bao gồm: 
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: là động vật ăn thực vật, ký sinh trên thực vật 
Sinh vật tiêu thụ gồm những quần thể 
sinh vật nào? Vai trò của sinh vật tiêu thụ? 
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: là động vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1, ký sinh trên sinh vật tiêu thụ bậc 1 
Sinh vật sản xuất + sinh vật tiêu thụ = sinh khối cho hệ sinh thái 
c. Sinh vật phân huỷ: là những vi khuẩn dị dưỡng và nấm, có vai trò phân giải chất hữu cơ (xác động, thực vật) thành chất vô cơ. 
Sinh vật phân huỷ bao gồm những quần thể sinh vật nào? Vai trò của nó là gì? 
Náúm vaì VSV phán huíy 
4. Các loại chuỗi thức ăn: a. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất: ví dụ: 
C ây lúa 
 S âu đục thân lúa 
Ong mắt đỏ 
 VSV phân gi ải 
b. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải hoặc chất mùn:Ví dụ: 
Chất mùn 
Mối 
Người 
Vi sinh vật 
G à 
B. Lưới thức ăn 
1 .Ví dụ: 
Vi sinh vật 
Cỏ 
Gà 
Dê 
Thỏ 
Hổ 
Cáo 
Mèo rừng 
Vậy thế nào là lưới thức ăn? 
Trong sơ đồ mạng lưới thức ăn của quần xã 
sinh vật đồng cỏ này, có bao nhiêu chuỗi thức ăn 
và mắt xích nào là chung các chuỗi thức ăn đó? 
2. Khái niệm lưới thức ăn: 	 Mỗi loài trong quần xã sinh vật thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. 
Phytoplankton 
Cá mè trắng 
Giáp xác 
Cá mè hoa 
C á mương, thòng đong, cân cấn 
C á quả 
(số lượng ít) 
Từ hiện trạng của ao sau, em hãy chỉ cho người nông dân nên áp dụng biện pháp sinh học nào đơn giản nhất nhưng có hiệu quả để nâng cao tổng giá trị sản phẩm trong ao? 
Biện pháp sinh học đơn giản và hữu hiệu là thả thêm vào ao một số cá quả để tỉa bớt đàn cá mương, thòng đong, cân cấn, giải phóng nguồn thức ăn giáp xác cho cá mè hoa 
Củng cố 
 Vì sao các loài trong quần xã càng đa 
 dạng thì hệ sinh thái càng ổn định? 
Việt Nam nước ta có ¾ diện tích là núi đồi (đất dốc) dễ bị rửa trôi, xói mòn,Trên quan điểm sinh thái học, theo em cần phải làm gì để có được hệ sinh thái nông nghiệp bền vững? 
NC&PT HỆ SINH THÁI NƯƠNG RÃY TỔNG HỢP 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_he_sinh_thai.ppt
  • docThong-tin.doc
Bài giảng liên quan