Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 17, Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể

I- Các đặc trưng di truyền của quần thể

Định nghĩa quần thể:

Quần thể là một tổ chức của các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khoảng không gian xác định ở vào một thời điểm xác định.Có khả năng sinh ra các thế hệ con cái để duy trì nòi giống

Đặc trưng di truyền của quần thể

Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng

Vốn gen

 Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể

 ở một thời điểm xác định.

 Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua

 tần số alen và tần số kiểu gen

b. Tần số alen:

 Ví dụ: Quần thể Đậu có 1000 cây trong đó :

+ 500 cây có kiểu gen AA

+ 200 cây có KG Aa

+ 300 cây có KG aa

Tổng số alen A = (500 x2)+ 200 = 1200.

Quần thể Đậu có 1000 cây sẽ chứa (1000 x 2) alen

 khác nhau (A + a)

 => Vậy tần số alen A = 1200 : 2000 = 0,6

 * Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng tỉ

 lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các

 loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại

 một thời điểm xác định.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 17, Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Cá cờ 
Xin chào các thầy cô giáo và các em học sinh 
Bồ nông 
Voi 
Tiết 17 
Bài 16 
Cấu trúc di truyền của quần thể 
Chương III 
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ 
Tiết 17 
Bài 16 - Cấu trúc di truyền của quần thể 
I- Các đặc trưng di truyền của quần thể 
Quần thể là gì? 
	Đàn cừu 
I- Các đặc trưng di truyền của quần thể 
Quần thể hoa cúc 
Quần thể nai 
Quần thể 
bồ nông 
I- Các đặc trưng di truyền của quần thể 
RỪNG THễNG 
I- Các đặc trưng di truyền của quần thể 
Định nghĩa quần thể: 
Quần thể là một tổ chức của các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khoảng không gian xác định ở vào một thời điểm xác định.Có khả năng sinh ra các thế hệ con cái để duy trì nòi giống 
	 2. Đặc trưng di truyền của quần thể 
Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng 
I- Các đặc trưng di truyền của quần thể 
Quần thể là gì? 
Tiết 17 
Bài 16 - Cấu trúc di truyền của quần thể 
Vốn gen 
	 Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể 
	ở một thời điểm xác định. 
 	Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua 
	tần số alen và tần số kiểu gen 
2. Đặc trưng di truyền của quần thể 
Thế nào được gọi là vốn gen? 
Làm thế nào để xác định được vốn gen của quần thể? 
Tiết 17 
Bài 16 - Cấu trúc di truyền của quần thể 
b . Tần số alen : 
 Ví dụ: Quần thể Đậu có 1000 cây trong đó : 
+ 500 cây có kiểu gen AA 
+ 200 cây có KG Aa 
+ 300 cây có KG aa 
Tổng số alen A = (500 x2)+ 200 = 1200. 
Quần thể Đậu có 1000 cây sẽ chứa (1000 x 2) alen 
	khác nhau (A + a) 
	=> Vậy tần số alen A = 1200 : 2000 = 0,6 
 * Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng tỉ 
 lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các 
 loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại 
 một thời điểm xác định. 
Tần số alen của một gen nào đó được tính như thế nào? 
c. Tần số kiểu gen : 
	Ví dụ : 
Tần số KG: AA trong quần thể là: 
	 500 : 1000 = 0,5 
Tần số KG: Aa trong quần thể là: 
	200 : 1000 = 0,2 
Tần số KG: aa trong quần thể là: 
	300 : 1000 = 0,3 
Vây thành phần kiểu gen của quần thể đó là: 
	0,5 AA : 0,2 A a : 0,3 aa 
* Tần số của một loại kiểu gen trong quần thể được 
 tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên 
 tổng số cá thể có trong quần thể 
Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể đư ợc tính nh ư thế nào ? 
 II- Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và quần thể giao phối gần 
	Giả sử một quần thể cây đậu Hà lan gồm toàn cây dị hợp tử Aa. Xác định thành phần kiểu gen (tỉ lệ các kiểu gen AA : Aa : aa) của quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn? 
1. Quần thể tự thụ phấn: 
Tiết 17 
Bài 16 - Cấu trúc di truyền của quần thể 
Thế hệ 
Kiểu gen đồng hợp trội 
AA 
Kiểu gen dị hợp tử 
Aa 
Kiểu gen đồng hợp lặn 
aa 
0 
Aa x Aa 
= 100% 
1 
1/4AA = (1-1/2) 1 /2 
= 0,25% 
2/4Aa = (1/2) 1 
= 50% 
1/4aa = (1-1/2) 1 /2 
= 0,25% 
2 
3/8 AA = (1-1/2) 2 /2 
= 37,5% 
2/8Aa = (1/2) 2 
= 0,25% 
3/8 aa = (1-1/2) 2 /2 
= 37,5% 
3 
 7/16AA = (1-1/2) 3 /2 
= 43,75% 
2/16Aa = (1/2) 3 
= 12,5% 
 7/16 aa = (1-1/2) 3 /2 
= 43,75% 
n 
Thế hệ 
Kiểu gen đồng hợp trội 
AA 
Kiểu gen dị hợp tử 
Aa 
Kiểu gen đồng hợp lặn 
aa 
0 
Aa x Aa 
= 100% 
1 
1/4AA = 
2/4Aa = 
1/4aa = 
2 
3/8 AA = 
2/8Aa = 
3/8 aa = 
3 
 7/16AA = 
2/16Aa = 
 7/16 aa = 
n 
Thế hệ 
Kiểu gen đồng hợp trội 
AA 
Kiểu gen dị hợp tử 
Aa 
Kiểu gen đồng hợp lặn 
aa 
0 
Aa x Aa 
= 100% 
1 
AA = 
Aa = 
aa = 
2 
 AA = 
Aa = 
 aa = 
3 
 AA = 
Aa = 
 aa = 
n 
AA= 
Aa= 
aa = 
1. Quần thể tự thụ phấn: 
- Công thức tổng quát cho tần số KG ở thế hệ thứ n 
của quần thể tự thụ phấn là: 
Tần số KG AA = aa =	Tần số KG Aa = 
Tần số KG đồng hợp: AA + aa = 
Kết luận : 
Thành phần kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn qua 
các thế hệ sẽ thay đổi theo hướng tăng dần tần số KG 
đồng hợp tử, giảm dần tần số KG dị hợp tử 
II- Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối 
và quần thể giao phối gần 
2. Quần thể giao phối gần : 
Hiện tượng các cá thể có cùng quan hệ huyết 
 thống th ì gọi là giao phối gần 
Hậu qu ả: Làm biến đ ổi cấu trúc di truyền của 
quần thể theo hướng tăng tần số kiểu gen đ ồng hợp 
 tử và giảm tần số kiểu gen dị hợp tử 
Chúc các thầy cô giáo luôn luôn mạnh khoẻ 
Chúc em học sinh luôn luôn học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_17_bai_16_cau_truc_di_truyen.ppt