Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 43, Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã

 Phân bố theo chiều ngang:

+ Trên mặt đất: đỉnh núi, sườn núi, chân núi

+ Đại dương: gần bờ (tôm, cua, cá nhỏ.), ven bờ (cá ngừ, cá thu.) và vùng ngoài khơi (cá voi, cá heo.)

Phân bố theo chiều thẳng đứng:

+ Rừng mưa nhiệt đới: tầng vượt tán, tầng tán rừng, tầng cây gỗ dưới tán, tầng cây nhỏ dưới cùng.

+ Trong các ao nuôi cá: tầng trên (động vật, thực vật phù du, cá mè, cá trắm.); tầng giữa (cá chép, cá trôi, cá rô.); tầng đáy (tôm, cua, ốc, lươn.).

 

ppt34 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 43, Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ : Quan sát các hình ảnh sau va ̀ cho biết  đâu là quần thê ̉? Giải thích ? 
Ví dụ 1: Rừng cao su 
Ví dụ 2: Đàn voi trong rừng Châu Phi 
Ví dụ 3: Bầy chim cánh cụt ở Bắc Cực 
Ví dụ 4: Hồ cá tự nhiên 
CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT 
Tiết 43, Bài 40 
 QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
Ao tù nhiªn 
QuÇn thÓ bÌo 
QuÇn thÓ c¸ tr¾m 
QuÇn thÓ c¸ chÐp 
QuÇn thÓ t«m 
QuÇn thÓ cua 
QuÇn x· sinh vËt 
QuÇn thÓ rong 
Hãy kể tên những quần thể  sinh vật sống trong ao ? 
I.KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT 
Tương tác giữa quần thể với các nhân tố sinh thái của môi trường 
Tác động qua lại giữa các quần thể trong quần xã sinh vật 
H.40.1. Sơ đồ thành phần cấu trúc của  quần xã sinh vật 
Quần thể A 
Quần thể B 
Quần thể C 
Quần xã rừng quốc gia Cúc Phương 
Quần xã ao hồ 
Quần xã rừng ngập mặn 
Quần xã sa mạc 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
Quần xã B 
Quần xã A 
Loài ưu thế 
Cỏ lồng vực 
Trâu rừng 
Cá cóc Tam đảo 
Rồng komodo ở Indonexia 
Loài đặc trưng 
Quan sát hình về sự phân bố các cá thể trong không gian. Hãy cho biết các cá thể phân bố trong không gian theo những phương thức nào? 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã 
0 
50 
100 
200 
500 
1,000 
1,500 
2,000 
3,000 
4,000 
5,000 
10,000 
Độ sâu (m) 
ở đại dương 
 rừng mưa nhiệt đới 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã 
 Các tầng trong rừng mưa nhiệt đới 
1.Tầng cây nhỏ dưới cùng 
2.Tầng cây g ỗ dưới tán 
3.Tầng tán rừng 
4.Tầng vượt tán 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã 
0 
50 
100 
200 
500 
1,000 
1,500 
2,000 
3,000 
4,000 
5,000 
10,000 
Độ sâu (m) 
Sự phân tầng ở đại dương 
 Vùng gần bờ 
Vùng ven bờ 
Vùng ngoài khơi 
Tầng trên 
Tầng giữa 
Tầng đáy 
 Phân bố t heo chiều thẳng đứng: 
+ Rừng mưa nhiệt đới: tầng vượt tán, tầng tán rừng, tầng cây gỗ dưới tán, tầng cây nhỏ dưới cùng. 
+ Trong các ao nuôi cá: tầng trên (động vật, thực vật phù du, cá mè, cá trắm...); tầng giữa (cá chép, cá trôi, cá rô...); tầng đáy (tôm, cua, ốc, lươn...) . 
 Phân bố t heo chiều ngang: 
+ Trên mặt đất: đỉnh núi, sườn núi, chân núi 
+ Đại dương: gần bờ (tôm, cua, cá nhỏ...), ven bờ (cá ngừ, cá thu...) và vùng ngoài khơi (cá voi, cá heo...) 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã 
Ánh sáng mặt trời 
Tầng trên 
Tầng giữa 
Tầng đáy 
Hiểu biết về sự phân bô ́ của quần xã ao hồ có ý nghĩa gì đối với việc nuôi cá ? 
2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã 
II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 
Bài tập vận dụng : 
1) Nêu thành phần loài trong quần xã rừng cao su ? 
2) Xác định loài ưu thế , loài đặc trưng ? 
3) Quần xã trên phân bố theo kiểu nào ? 
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT 
1. Các mối quan hệ sinh thái 
Cộng sinh giữa kiến và cây kiến 
Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậu 
Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và nấm ( Địa y) 
Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương 
Hợp tác giữa cá hề và hải quỳ 
Hội sinh giữa cây phong lan 
bám trên thân cây gỗ 
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim 
Kí sinh giữa cây tơ hồng trên cây khác 
Quan hệ ức chế - cảm nhiễm  Xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn 
Sinh vật này ăn sinh vật khác  
Cây nắp ấm bắt một số côn trùng 
2. Hiện tượng khống chế sinh học 
Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học ? Ý nghĩa ? 
Ong kí sinh tiêu diệt bọ dừa 
Củng cố và dặn dò: 
So sánh 
Quần thể 
Quần xã 
Thành phần loài 
Đặc trưng quan trọng 
Quan hệ gắn bó 
Một loài 
Nhiều loài khác nhau 
Mật độ 
Thành phần loài 
và sự phân bố loài 
Sinh sản 
Dinh dưỡng 
Câu 1: Điền vào bảng sau : 
Câu 2: Chỉ ra loài ưu thế , loài đặc trưng trong quần xã ruộng lúa ? 
- Loài ưu thế : Lúa , cỏ , ốc  
- Loài đặc trưng : Lúa 
Về nhà : Trả lời các câu hỏi SGK, học bài và chuẩn bị Bài 41 . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_43_bai_40_quan_xa_sinh_vat_va.ppt
Bài giảng liên quan