Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 44, Bài 41: Diễn thế sinh thái - Nguyễn Thị Hương

NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI

Nguyên nhân bên ngoài:

+ Sự thay đổi môi trường vật lý, khí hậu => Biến đổi sâu sắc cấu trúc quần xã

+ Mưa, bão, lũ.=> gây chết hàng loạt các loài sinh vật

Nguyên nhân bên trong:

+ Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã

+ Hoạt động mạnh mẽ của các nhóm loài ưu thế => làm thay đổi điều kiện sống => tạo cơ hội cho các nhóm loài có khả năng cạnh tranh cao hơn trở thành loài ưu thế mới.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 44, Bài 41: Diễn thế sinh thái - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM 
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG 
 SINH HỌC 12 
GIÁO SINH: NGUYỄN THỊ HƯƠNG 
Bài 41:DIỄN THẾ SINH THÁI 
 Chuyên đề: Khái quát về quần xã sinh vật (tiết 2) 
TIẾT 44 – DIỄN THẾ SINH THÁI 
Em có nhận xét gì về sự thay đổi của môi trường với thành phần sinh vật qua các giai đoạn trên? 
I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI 
Hình 
Môi trường 
Quần xã sinh vật 
A 
Đầm nước mới xây dựng 
Chưa có sinh vật 
B 
Nước sâu, ít bùn đáy 
Rong, bèo 
Tôm, cá,... 
C 
Nước nông, mùn đáy nhiều hơn 
Nhiều sv thủy sinh: sen súng 
Tôm, cá, cò... 
D 
Nước nông, mùn đáy dày 
Cỏ, cây bụi, động vật 
Lưỡng cư, chim 
E 
Mùn đáy lấp đầy đầm 
Động vật, thực vật ở cạn phong phú. 
Tro bụi do hoạt động của núi lửa 
Tảo, địa y 
TV thân cỏ 
Thực vật thân bụi, động vật 
TV thân gỗ, động vật 
Quần xã đa dạng, ổn định 
Ví dụ : Quá trình diễn thế trên đám tro bụi của trên đảo Krakatau Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883 
GĐ đầu 
GĐ cuối 
GĐ giữa 
1. Diễn thế nguyên sinh 
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI 
TIẾT 44 – DIỄN THẾ SINH THÁI 
2. Diễn thế thứ sinh 
GĐ đầu 
GĐ giữa 
GĐ cuối 
Rừng thông trưởng thành 
GĐ cuối 
GĐ đầu 
GĐ giữa 
TIẾT 44 – DIỄN THẾ SINH THÁI 
Kiểu diễn thế 
Giai đoạn khởi đầu 
Giai đoạn giữa 
Giai đoạn cuối 
Diễn thế nguyên sinh 
Diễn thế thứ sinh 
Chưa có sinh vật 
Các QXSV biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau 
Hình thành QX tương đối ổn định 
Một quần xã sinh vật phát triển. 
Quần xã bị suy thoái 
Hoặc quần xã tương đối ổn định 
Các QXSV biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau 
Bảng: Các loại diễn thế sinh thái 
TIẾT 44 – DIỄN THẾ SINH THÁI 
Đây là diễn thế nguyên sinh hay diễn thế thứ sinh? Tại sao? 
III.NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI 
Nguyên nhân bên ngoài: 
+ Sự thay đổi môi trường vật lý, khí hậu => Biến đổi sâu sắc cấu trúc quần xã 
+ Mưa, bão, lũ...=> gây chết hàng loạt các loài sinh vật 
Nguyên nhân bên trong: 
+ Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã 
+ Hoạt động mạnh mẽ của các nhóm loài ưu thế => làm thay đổi điều kiện sống => tạo cơ hội cho các nhóm loài có khả năng cạnh tranh cao hơn trở thành loài ưu thế mới. 
Kể tên các nguyên nhân của diễn thế sinh thái ? 
TIẾT 44 – DIỄN THẾ SINH THÁI 
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI 
Nghiên cứu diễn thế sinh thái 
Quy luật phát triển của quần xã 
Bảo vệ tài nguyên 
Khai thác hợp lý tài nguyên 
Phục hồi nguồn tài nguyên 
TIẾT 44 – DIỄN THẾ SINH THÁI 
Có biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người 
? 
Câu 1. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là: 
A. Sự biến đổi cấu trúc quần thể.	 
B. Thay quần xã này bằng quần xã khác. 
C. Mở rộng vùng phân bố.	 
D. Thu hẹp vùng phân bố. 
CỦNG CỐ 
Câu 3 . Diễn thế sinh thái diễn ra một cách mạnh mẽ là do tác động của: 
Sinh vật.	 
B. Con người. 
C. Nhân tố vô sinh. 
 D. Thiên tai. 
Câu 2 . Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh là: 
A. Môi trường khởi đầu.	 
B. Môi trường cuối cùng. 
C. Diễn biến diễn thế.	 
D. Điều kiện môi trường. 
 Trả lời câu hỏi và bài tập ở SGK, trang 185 
 Nghiên cứu bài tiếp theo. 
 Tìm hiểu về các hệ sinh thái trên Trái Đất. 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
CHÚC SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG! 
 BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_44_bai_41_dien_the_sinh_thai.ppt