Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 51, Bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín

Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh sản của thông?

Câu 2:Có thể coi nón của cây thông là hoa được không? Vì sao?

Câu 2:

Không thể coi nón thông là hoa được. Vì nón thông chưa có cấu tạo nhị và nhụy, chưa có bầu nhụy.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Tiết 51, Bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜChúc các em học tốt !!!Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh sản của thông?Câu 2:Có thể coi nón của cây thông là hoa được không? Vì sao?Trả lời:Cơ quan sinh sản của thông là nón.Vảy (hay nhị)Nón đựcTúi phấnTúi phấnNón đựcVảy (hay nhị)Nón đực: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm.Nón cái: lớn hơn nón đục, mọc riêng lẻ, từng chiếc.Câu 2:Không thể coi nón thông là hoa được. Vì nón thông chưa có cấu tạo nhị và nhụy, chưa có bầu nhụy.Câu 1:Tiết 51 – Bài 41:HẠT KÍN - ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN.a. Cơ quan sinh dưỡng.Các em hãy quan sát đặc điểm rễ, thân, lá mấu vật nhóm đã chuẩn bị và hoàn thành phiếu học tâp.CâyDạng thânDạng rễKiểu láKiểu gân láMôi trường sốngRau máCây khếMướp đắngBèo tâyCỏRờiĐơnHình mạngở cạnở cạnở cạnHình mạngHình mạngHình cungĐơnKépKépchùmCọcCọcGỗLeoCỏở nướcHãy kể tên các loại rễ biến dạng? Lấy ví dụ?Các loại rễ biến dạngRễ củ (cây củ cải, cây cà rốt)Rễ móc (cây trầu không, hồ tiêu)Rễ thở (cây bụt mọc)Giác mút (cây tam gửi)Trả lời:Hãy kể tên các loại thân biến dạng? Lấy ví dụ?Các loại thân biến dạngThân củ (khoai tây, su hào)Thân rễ (cây gừng, cây dong ta)Thân mong nước (xương rồng)Hãy kể tên các loại lá biến dạng? Lấy ví dụ?DẶN DÒ:Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa, đọc mục “em có biết”Soạn bài 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM Chuẩn bị mẫu vật một số cây 1 lá mầm (lúa, cỏ, cây hành) - 2 lá mầm (cây đậu, cây cải, cành cam, lá dâm bụt)- Ngâm hạt đậu đen, hạt ngô trước 1-2 ngàyCác loại lá biến dạngLá biến thành gai (xương rồng)Lá biến tua cuốn (đậu hà lan)Lá vảy (củ hành)Lá bắt mồi (cây nắp ấm)Trả lời:Rễ biến dạngRễ củRễ mócRễ thởGiác mútThân củThân rễThân mong nướcLá biến thành gaiLá biến tua cuốnLá vảyLá bắt mồiCơ quan sinh dưỡngThânRễLáRễ bình thườngRễ chùmRễ cọcThân bình thườngThân biến dạngLá biến dạngThân bòThân leoThân đứngLá bình thườngLá képLá đơnb. Cơ quan sinh sảnCuống hoaĐế hoaLá đàiNhịNhụyCánh hoaHoa gồm những bộ phận nào?Các bộ phận của hoaĐàiCánhNhị NhụyCánh hoa có màu sắc và các mọc như thế nào?Thường có màu sắcCách mọc: mái lợp hoặc rời Cánh hoaTrả lời:Trả lời:Số lượng nhị và nhụy như thế nào?-Số lượng nhị nhiều.Trả lời:-Nhụy có thể 1, 2 hoặc nhiềuCăn cứ vào đặc điểm của nhị và nhụy có thể chia hoa làm mấy loại?Trả lời:Các loại hoaĐơn tínhLưỡng tínhHữu tínhHoa hồngHoa huệHoa cảiCách mọc của hoaCánh hoaTên hoaĐặc điểmđơnCụmCụmRờiRờiMái lợpHạt nằm ở vị trí nào so với quả?▼ Các nhóm thảo luận: CâyDạng thânDạng rễKiểu láKiểu gân láCánh hoa dính hay rờiLoại quảMôi trường sốngCamỚtLúaCảiGỗGỗCọcKépRờiHình mạngMọngở cạnCỏCỏChùm CọcCọcĐơnĐơnĐơnSong songHình mạngHình mạngRờidính dính MọngKhô nẻở cạnở nướcở cạnKhô không nẻSo sánh thực vật hạt kín và thực vật hạt trần?hạt trầnhạt kínRễ, thân, láMạch dẫnHoaHạtc. Củng cốThậtThậtCó mạch dẫnCó mạch dẫn hoàn chỉnhChưa có hoaĐã có hoaNằm trên lá noãn hởNằm trong quảDẶN DÒ:Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa, đọc mục “em có biết”Soạn bài 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM Chuẩn bị mẫu vật một số cây 1 lá mầm (lúa, cỏ, cây hành) - 2 lá mầm (cây đậu, cây cải, cành cam, lá dâm bụt)- Ngâm hạt đậu đen, hạt ngô trước 1-2 ngày 

File đính kèm:

  • pptaaaa.ppt
Bài giảng liên quan