Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 14: Một số giun tròn khác - Tống Khánh Dung

MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:

Quan sát, đọc chú thích các hình 14.1,2,3, thảo luận và trả lời câu hỏi sau: Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây tác hại gì cho vật chủ?

Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động thực vật như ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa. Chúng gây tác hại cho cơ thể vật chủ bằng cách lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra các chất độc có hại cho cơ thể vật chủ

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 14: Một số giun tròn khác - Tống Khánh Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI – QUY NHƠNChào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớpGiáo viên thực hiện: Tống Khánh DungKiÓm tra bµi còNªu t¸c h¹i cña giun ®òa đối víi søc kháe con ng­êi và cách phßng chèng giun ®òa ký sinh?- Tác hại: Gây ®au bông, tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ.- Biện pháp phòng chống:+Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống.+Tẩy giun định kì.(?) Động vật có đặc điểm cơ bản nào để được xếp vào ngành giun dẹp,giun tròn.Giun dẹpGiun trònCó đối xứng hai bên và cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng.Có tiết diện ngang cơ thể tròn.(?) Quan sát các hình sau và cho biết đâu là giun dẹp, đâu là giun tròn.12345Giun dẹpGiun trònNhư vậy, ngoài giun đũa, ngành giun tròn còn có nhiều loài khác.24513(?) Quan sát, đọc chú thích các hình 14.1,2,3, thảo luận và trả lời câu hỏi sau: Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây tác hại gì cho vật chủ?Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động thực vật như ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa. Chúng gây tác hại cho cơ thể vật chủ bằng cách lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra các chất độc có hại cho cơ thể vật chủ.I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCTiết 14Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau (5phút): Đại diện giun trònĐặc điểm so sánhNơi sốngCon đường xâm nhậpTác hạiKí sinh ở ruột già ngườiKí sinh ở tá tràng ngườiKí sinh ở rễ lúaQua đường tiêu hóaQua da bàn chânQua rễ lúaGây ngứa, mất ngủ,mất chất dinh dưỡngLàm người xanh xao, vàng vọtGây bệnh vàng lụiGiun kimGiun móc câuGiun rễ lúaI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCGiun kim kí sinh trong ruột ngườiBài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:Bệnh vàng lụi ở lúaBài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:(?) Quan sát hình 14.4 và cho biết:Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào?Giun kim gây phiền toái cho trẻ em mỗi khi chúng tìm đến cửa hậu môn để đẻ trứng vào lúc đêm khuya.Do thói quen nào ở trẻ mà giun kim khép kín được vòng đời?Vì ngứa ngáy, trẻ em đưa tay gãi và do thói quen mút tay, liền đưa luôn trứng vào miệng để khép kín vòng đời của giun.Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:- Phần lớn giun tròn kí sinh ở động vật, thực vật và người.- Ở người, một số giun kí sinh phổ biến là giun chỉ, giun móc câu, giun kimBài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: - Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động thực vật như ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa. Chúng gây tác hại cho cơ thể vật chủ bằng cách lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh và còn tiết ra các chất độc có hại cho cơ thể vật chủ.Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:Quan sát vòng đời của một số giun tròn kí sinh ở người sau: Vòng đời giun kim.Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:Vòng đời giun móc câu:Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCII. CÁCH PHÒNG BỆNH GIUN KÍ SINH:(?) Từ con đường xâm nhiễm, em hãy cho biết để đề phòng bệnh giun chúng ta phải có biện pháp gì? Để đề phòng bệnh giun chúng ta phải giữ vệ sinh cơ thể và vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươi Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCII. CÁCH PHÒNG BỆNH GIUN KÍ SINH: Để đề phòng bệnh giun chúng ta phải giữ vệ sinh cơ thể và vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau bằng phân tươiBài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCII. CÁCH PHÒNG BỆNH GIUN KÍ SINH: Câu 1: Giun móc câu nguy hiểm hơn giun kim vì: d. Giun móc câu sinh sản nhiều, chen chúc trong cơ thể làm vùng bị nhiễm giun phình to, viêm nhiễm.a. Giun móc câu đẻ trứng ở cửa hậu môn nên vòng đời dễ khép kín hơn do sau khi gãi lại đưa tay vào miệng.b. Giun móc câu hút máu ở tá tràng.050403020100c. Giun móc câu khó phòng ngừa hơn do con đường xâm nhiễm qua da trần quá dễ dàng.Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Câu 2: Giữa giun kim và giun móc câu, loài giun nào dễ phòng chống hơn?Việc phòng giun móc câu dễ hơn giun kim vì chỉ cần đi giày, dép để tránh tiếp xúc với đất nhiễm trứng giun.Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Câu 3: ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao? Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC- Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán.- Ruồi nhặng còn nhiều góp phần phát tán bệnh giun.- Trình độ vệ sinh cộng đồng nói chung còn thấp: tưới rau xanh bằng phân tươi; ăn rau sống, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặngRuột giàQua đường tiêu hóaGây ngứa ngáy, mất ngủ, suy nhược cơ thểBệnh vàng lụi Qua rễRễ lúaTá tràngQua da bàn chânNgười bệnh xanh xao, vàng vọtHướng dẫn về nhà- Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc bài + Vẽ BĐTD tổng kết bài - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 tìm hiểu cấu tạo ngoài gồm những bộ phận nào, cách di chuyển của giun đất. + Chuẩn bị mỗi nhóm 02 con giun đất thật lớn. Bệnh chân voi ở người do giun chỉ

File đính kèm:

  • pptMot so giun tron khac bai 14 sinh 7.ppt
Bài giảng liên quan