Bài giảng Sinh học tế bào - Kết luận
1. Thừa hưởng tính toàn năng, nhưng không bao giờ đồng thời biểu lộ mọi tiềm năng.
2. Luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn, không có tế bào nào ưu tú hơn tế bào nào.
3. Biết khắc phục điểm yếu và tự đánh dấu.
4. Có đời sống độc lập, nhưng không cô lập, cũng không trực tiếp can thiệp vào hoạt động của tế bào khác
5. Các hoạt động sống được chương trình hóa, nhưng có tính mềm dẻo và tự làm rắn mình.
6. Hoạt động không ngừng, luôn đổi mới và ở trạng thái cân bằng động.
7. Tính xã hội cao: bào quan chuyên môn hóa cao và hoạt động theo cách hợp tác.
8. Có cách làm dễ quá trình phức tạp, tạo phân tử lớn từ đơn vị nhỏ, phân chia đường dài thành bước ngắn, hoạt động tích cực nhưng không vội.
9. Vừa tạo vừa tiết kiệm, không tạo thừa cũng không dùng tới cạn nguồn năng lượng.
10. Không kéo dài trạng thái kích hoạt.
KẾT LUẬN Sinh học tế bào ngày càng mới, càng học càng phát hiện những phẩm chất quý giá của tế bào, sản phẩm của bốn tỉ năm tiến hóa. 1. Thừa hưởng tính toàn năng, nhưng không bao giờ đồng thời biểu lộ mọi tiềm năng. 2. Luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn, không có tế bào nào ưu tú hơn tế bào nào. 3. Biết khắc phục điểm yếu và tự đánh dấu. 4. Có đời sống độc lập, nhưng không cô lập, cũng không trực tiếp can thiệp vào hoạt động của tế bào khác 5. Các hoạt động sống được chương trình hóa, nhưng có tính mềm dẻo và tự làm rắn mình. 6. Hoạt động không ngừng, luôn đổi mới và ở trạng thái cân bằng động. 7. Tính xã hội cao: bào quan chuyên môn hóa cao và hoạt động theo cách hợp tác. 8. Có cách làm dễ quá trình phức tạp, tạo phân tử lớn từ đơn vị nhỏ, phân chia đường dài thành bước ngắn, hoạt động tích cực nhưng không vội. 9. Vừa tạo vừa tiết kiệm, không tạo thừa cũng không dùng tới cạn nguồn năng lượng. 10. Không kéo dài trạng thái kích hoạt. Học thuyết tế bào, bài học không bao giờ chấm dứt; tiến bộ khoa học giúp ta hiểu tế bào hơn, nhưng không thể tới tận cùng.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_te_bao_ket_luat.ppt