Bài giảng Sinh lí hệ vận động - Bài 1: Đại cương về xương

1.Đặc điểm cấu tạo bộ xương

 1.1. Cấu tạo các xương

 1.2. Thành phần hóa học của xương

 1.3. Hình dạng của xương

2.Bộ máy dây chằng và các khớp

 2.1 Phát triển của bộ xương và bộ máy dây chằng

 2.2 Tăng trưởng của xương

 2.3 Phát triển của các khớp

 2.4 Hình dạng của các khớp

 

ppt43 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh lí hệ vận động - Bài 1: Đại cương về xương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG CĐSP ĐỒNG NAI 
LỚP: HÓA SINH - K32 
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI PHẦN TRÌNH BÀY CỦA TỔ 1 
Chương 9: 
Sinh lý hệ vận động 
Bài 1: 	 
Đại cương về Xương 
1.Đặc điểm cấu tạo bộ xương 
	1.1. Cấu tạo các xương 
	1.2. Thành phần hóa học của xương 
	1.3. Hình dạng của xương 
2.Bộ máy dây chằng và các khớp 
	2.1 Phát triển của bộ xương và bộ máy dây chằng 
	2.2 Tăng trưởng của xương 
	2.3 Phát triển của các khớp 
	2.4 Hình dạng của các khớp 
Boä xöông goàm 3 phaàn : 
Xöông ñaàu 
Xöông soï : phaùt trieån 
Xöông maët 
Xöông thaân 
Coät soáng : nhieàu ñoát khôùp laïi , coù 4 choã cong 
Loàng ngöïc : xöông söôøn , xöông öùc 
Xöông chi 
Ñai xöông : ñai vai , ñai hoâng 
Caùc xöông : caùnh tay , oáng tay , xöông ñuøi , 
Xương tay 
Bộ xương người 
Xương 
chaân 
Xương đầu 
Xương thaân 
Xương ức 
Xương sống 
Xương sườn 
- Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành , dài , ngắn , dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương .  
1.1.Đặc điểm cấu tạo của  bộ xương :  
- Bộ xương là tập hợp của các xương của cơ thể . 
- Được hình thành từ trung mô và chức năng chủ yếu của bộ xương là chức năng cơ học . 
- Bộ xương được cấu tạo từ khoảng 600 xương khác nhau . 
- Các xương liên kết với nhau nhờ dây chằng và các khớp hay là bộ máy chằng-khớp . 
- Bộ xương c ó 3 chức năng cơ bản là : 
+ Làm bệ : nhờ sự liên kết giữa các tổ chức mềm và các phần khác nhau của bộ xương . 
Ví dụ : tạo dáng thẳng đứng , dáng ngồi dáng đi , 
+ Vận động : nhờ sự kết nối giữa các phần khác nhau của bộ xương để tạo hệ thống đòn bẩy . 
Ví dụ : xương tay , xương chân , 
+ Bảo vệ : do các xương liên kết với nhau để tạo ra các khoang có chứa các cơ quan bên trong . 
Ví dụ : trong lồng ngực có tim , trong hộp sọ có chứa não bộ , tủy sống trong cột sống , 
1.1.1Cấu tạo của các xương : 
- Xương( os ): là cơ quan được tạo thành từ 1 số tổ chức,trong đó được cấu tạo từ mô xương(mô xương cứng và mô xương xốp ) là chủ yếu . 
	+ Bên ngoài : 1 lớp màng xương( perioteum ) bao bọc . 
	+ Bên trong : là dịch tủy . 
	+ Các xương khớp được lớp sụn bao bọc . 
- Xương có 1 mạng lưới thần kinh và mạch máu rất phong phú . 
- Đơn vị cấu trúc của xương là các osteon -là một hệ thống các bản hình trụ bao quanh các ống dây thần kinh và mạch máu . 
Trong xương thì các osteon nằm sát nhau để tạo lớp xương dày hay chất cứng hoặc tạo các nan nối các ô ngăn cách thành khoang chứa chất xốp . Thường chất cứng ở bên ngoài , bao quanh chất xốp . 
- Dịch tủy nằm trong các ngăn của chất xốp . 
	Ở trẻ sơ sinh có tủy đỏ là tiền thân của võng mạc , giữ vai trò tạo máu ( hồng cầu , các bạch cầu hạt và các phiến máu ). Khi phát triển thì 1 phần tủy đỏ sẽ được thay bằng tủy vàng . Thành phần chủ yếu của tủy vàng là chất béo , nó nằm trong khoang của các xương dài . 
- Bao xương : là màng mô liên kết gồm 2 lớp : 
	+ Lớp ngoài hay lớp xơ : tạo thành từ mô liên kết cứng . 
	+ Lớp trong : tạo thành từ mô liên kết xốp có các tế bào tạo xương ( osteoblast ). Và nhờ lớp này xương phát triển . 
 1.1.2. Thành phần hóa học và tính chất của xương : 
- Xương được cấu tạo từ 2 chất chính : 
	+ Một loại chất hữu cơ gọi là ossein ( cốt giao ), cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo . 
	+ Hai là một số chất vô cơ đó là các muối can-xi. Chất khoáng làm cho xương bền chắc . 
- Tỉ lệ cốt giao thay đổi tùy theo tuổi . Trong xương người trưởng thành , cốt giao chiếm 1/3 còn các muối can-xi chiếm khoảng 2/3. 
- Nếu ta đem tách riêng hai chất này thì xương không đạt đủ hai đặc tính trên . 
Làm thế nào để tách chất hữu cơ ra khỏi chất vô cơ của xương ? 
- Trong quá trình phát triển cá thể , tỉ lệ giữa ossein và các chất hóa học thay đổi . - Trong xương của trẻ em có hàm lượng chất hữu cơ lớn hơn so với xương người lớn nên cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn so với muối can-xi.  Vì vậy xương trẻ em mềm dẻo hơn xương người lớn . - Còn ở người lớn hàm lượng chất vô cơ trong xương tăng dần theo lớp tuổi nên xương của người cao tuổi thường giòn , dễ gãy . 
 1.1.3.Hình dạng của xương : 
	 Có 4 loại : 
• Xương dài : hình ống , giữa chứa tủy đỏ ở trẻ em và chứa mỡ vàng ở người trưởng thành như xương ống tay , xương đùi , xương cẳng chân , ... Loại xương này có nhiều nhất . 
• Xương ngắn : kích thước ngắn , chẳng hạng như xương đốt sống , xương cổ chân , cổ tay ,... 
• Xương dẹt : hình bản dẹt , mỏng như xương bả vai , xương cánh chậu , các xương sọ . Loại xương này ít nhất . 
• Xương khí : là các xương chứa không khí như xương trán , xươnh hàm , thân của xương bướm , 
Xöông deït ñieån hình laø xöông soï 
Cấu tạo xương dài 
Các phần của xương dài 
 Cấu tạo 
 Chức năng 
Đầu xương 
Sụn bọc đầu xương 
- Giảm ma sát trong khớp xương 
Thân xương 
Màng xương 
- Mô xương cứng 
- Khoang xương 
- Giúp xương phát triển to về bề ngang 
- Chịu lực , đảm bảo vững chắc 
Chứa tủy đỏ ở trẻ em , sinh hồng cầu;chứa tủy vàng ở người lớn . 
- Mô xương xốp gồm các nan xương 
- Phân tán lực tác động và tạo các ô chứa tủy đỏ 
1.2. Bộ máy dây chằng và các khớp : 
 1.2.1.Phát triển của bộ xương và bộ máy dây chằng : 
- Bộ xương bắt đầu từ tháng thứ 2 trong thời kì phát triển phôi thai.Việc hình thành các xương sẽ được thực hiện theo 2 hướng : 
	+ Hình thành trực tiếp từ trung mô . 
	+Ban đầu hình thành các sụn sau đó xương hóa dần . Mô xương thay thế mô sụn . Bao xương do bao sụn phát triển thành . 
Phần lớn các xương được hình thành theo cách thứ 2. 
- Xương được gắn nối với các xương khác 
theo chiều dài bởi các hệ thống dây chằng . 
- Các xương liên hệ với nhau bởi khớp xương . 
- Tại các đầu xương có 1 lớp sụn giống như 
cao su có tính đàn hồi chêm giữa các đầu 
xương trong các khớp để tránh ma sát và 
giảm chấn động mỗi khi các đầu xương 
chuyển động và va chạm vào nhau . 
 1.2.2.Tăng trưởng của xương : 
- Xương dài tăng trưởng do bao xương và các sụn tăng trưởng(epiphis ) thay đổi . 
- Chức năng xương hóa của các bao xương làm cho độ dày của xương tăng lên . Còn chiều dài của xương tăng lên do sụn epiphis phát triển . 
Trong điều kiện bình thường , các xương tăng trưởng về mặt chiều dài kết thúc lúc 23-24 tuổi . 
1.2.3 Phát triển của các khớp 
Nôi tieáp giaùp giöõa caùc ñaàu xöông goïi laø khôùp . 
Coù 3 loaïi khôùp : 
	- Khôùp baát ñoäng : laø khôùp khoâng cöû ñoäng ñöôïc , giúp xương tạo thành khối để bảo vệ nội quan . Như : khớp ở hộp sọ , xương chậu , 
	- Khôùp baùn ñoäng : là dạng chuyển tiếp giữa khớp bất động và khớp dộng , giúp xương tạo thành khoang(khoang ngực ) để bảo vệ.Ngoài ra còn giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi và lao động phức tạp . Như : khớp ở các đốt sống ,... 
	 - Khôùp ñoäng : laø nhöõng khôùp cöû ñoäng deã daøng nhôø hai ñaàu xöông coù suïn ñaàu khôùp naèm trong moät bao chöùa dòch khôùp gọi là bao khớp ( bao hoaït dòch).Đảm bảo sự linh hoạt của tay c hân . Như : khớp ở tay , ở chân ,... 
	- Từ lớp hoạt dịch tiết ra chất dịch vào xoang để xoa các khớp , tăng bề mặt tiếp xúc . Xoang khớp là 1 khe có chứa hoạt dịch . Hoạt dịch làm giảm ma sát giữa các gân , cơ và xương kế cận nhau . 
	- Ngoài 3 khớp trên thì còn 1 số yếu tố tham gia việc tạo khớp như : 
	+ Các dây chằng của khớp : được tạo thành từ mô liên kết cứng , thường từ lớp xơ của bao khớp . 
	+ Các đĩa khớp và sụn chêm : là lớp sụn nằm trong xoang khớp giữa bề mặt của nó và xương . Hai yếu tố này tham gia vào chuyển động của các khớp . 
 1.2.4.Hình dạng của các khớp : 
Tùy thuộc vào hình dạng bề mặt có thể phân biệt các loại khớp sau đây : 
	 Hình phẳng , hình trụ , hình khối , hình elip , hình yên ngựa và hình cầu . 
Chuyển động của các khớp có thể xảy ra quanh 1, 2 hay 3 trục khác nhau . 
Tóm lại : 
- Bộ xương người chia làm ba phần : 
 	+ Xương đầu ( gồm các xương mặt và khối xương sọ ), 
	+ Xương thân ( gồm xương ức , xương sườn và xương sống ) 
	+ Xương chi ( xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân ). 
- Bộ xương có 3 chức năng cơ bản là : 
	+ Làm bệ : 
	+ Vận động 
	+ Bảo vệ : 
- Cấu tạo của các xương : 
	+ Bên ngoài:1 lớp màng xương( perioteum ) bao bọc . 
	+ Bên trong : là dịch tủy . 
	+ Các xương khớp được lớp sụn bao bọc . 
- Xương có 1 mạng lưới thần kinh và mạch máu rất phong phú . 
- Thành phần hóa học và tính chất của xương được cấu tạo từ 2 chất chính : 
	+ Một loại chất hữu cơ gọi là cốt giao . 
	+ Hai là một số chất vô cơ đó là các muối can-xi. 
Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương . 
Xương dài ra do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng . 
- Hình dạng của xương : Xương dài , Xương ngắn , Xương dẹt , Xương khí . 
- Phát triển các khớp , coù 3 loaïi khôùp : 
	+ Khôùp baát ñoäng 
	+ Khôùp ñoäng 
	+ Khôùp baùn ñoäng 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC 
EM KÍNH CHÚC CÔ 
SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC 
và Chúc các bạn luôn yêu thích môn Sinh học. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_li_he_van_dong_bai_1_dai_cuong_ve_xuong.ppt
Bài giảng liên quan