Bài giảng Sinh lý tiêu hóa

 sự sinh hơi và ợ hơi

 Vi sinh vật lên men thức ăn trong dạ cỏ, tạo ra một lượng khí đáng kể(1000 lít/24 giờ) trong đó CO2: 50-70%; CH4: 20-45%; hàm lượng N2, O2, H2, H2S không đáng kể.

 

ppt100 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh lý tiêu hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hất xúc tác sinh học-Hoạt tính mạnh- Đ/kiện pH và nhiệt độ nhất địnhKhi nhai cơm lâu trong miệng có cảm giác ngọt là vì sao?Điền các cụm từ phù hợp vào bảng 25-SGK.6BÀI 25: Tiêu hoá ở khoang miệng #BÀI 25: Tiêu hoá ở khoang miệng #00151413121011090807: Hoạt động biến đổi thức ăn trong khoang miệngBIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở KHOANG MIỆNGCÁC HOẠT ĐỘNG THAM GIACÁC THÀNH PHẦN THAM GIA HOẠT ĐỘNGTÁC DỤNG CỦA HOẠT ĐỘNGBIẾN ĐỔI LÝ HỌCBIẾN ĐỔI HOÁ HỌC-Tiết nước bọt-Nhai-Đảo trộn thức ăn-Tạo viên thức ăn-Tuyến nước bọt-Răng-Răng, lưỡi, cơ môi, má-Răng, lưỡi, các cơ môi , má-Ướt và mềm thức ăn-Mềm nhuyễn thức ăn-Thức ăn thấm nước bọt--Tạo viên thức ănHoạt động của enzim amilaza trong nước bọtEnzim amilazaBiến đổi tinh bột → đường mantôzơ 45	Nước bọt được bài tiết bởi 3 cặp tuyến chính: tuyến mang tai, tuyến dưới hàm, tuyến dưới lưỡi. Thành phần dịch tiết của 3 tuyến này không giống nhau.	- Tuyến mang tai: loãng, có nhiều men tiêu hóa tinh bột.	- Tuyến dưới hàm: tỷ lệ chất nhày và men tương đương nhau.	- Tuyến dưới lưỡi: đặt, có nhiều chất nhày, ít men tiêu hóa.Đặc tính và tác dụng tiêu hóa của nước bọta. Đặc tính:	Nước bọt là một hỗn hợp không màu sắc, có khi loãng hoặc sánh như sữa. Độ sánh phụ thuộc vào hàm lượng protein chứa trong nước bọt.	+ Ở người trưởng thành một ngày tiết khoãng 1-1,2 lít.	+Trâu, bò: 60-90 lít/ngày	+ Heo: 15 lít/ngàyTỷ trọng thay đổi trong phạm vi từ 1,002-1,009pH: 	+ Người: 6,8-8	+ Heo: 7,32	+ Chó: 7,36	+ Trâu, bò: 8,2	Thành phần của nước bọt	- Nước 98-99%	- Muối khoáng: Nacl, Canxi carbonat, caxi phosphat	- Chất nhày muxin	- Men tiêu hóa: Amylase, maltase.b. Tác dụngNước bọt chứa nhiều nước làm thấm ướt thức ăn, dễ nhai, nuốt để chuẩn bị cho quá trình tiêu hóa tại dạ dày.Trực tiếp tác động lên các thụ quan ở miệng và lưỡi làm hưng phấn các cơ quan vị giác.Protein trong nước bọt có tính dính giúp cho thức ăn dính lại từng viên, thuận tiện cho động tác nuốt. Lysozyme có tác dụng diệt khuẩn.Nước bọt của động vật nhai lại có tác dụng trung hòa acid hữu cơ do quá trình lên men.Men tiêu hóa của nước bọt có tác dụng phân giải tinh bột thành đường.	Dạ dày có 2 chức năng tiêu hóa: 	- Chứa đựng thức ăn 	- Tiếp tục tiêu hóa sơ bộ thức ăn	Tinh bột chín Amylase Maltose + dextrinMaltose Maltase 2 Glucose (rất ít)Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ vòng ở thực quản.Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu.Thức ăn Lưỡi Nắp thanh quảnThanh quảnKhí quảnThức ănThức ănNắp thanh quản đậy- Mỗi ngày cơ thể ta tiết ra rất nhiều nước bọt.- Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hoá mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng.- Khi ta tiết ít nước bọt sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển (hình dưới)	Tinh bột chín Amylase Maltose + dextrinMaltose Maltase 2 Glucose (rất ít)	 Hoạt động cơ học của dạ dày 	- Mở đóng tâm vị 	- Mở đóng môn vị	 Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp Hình dạng một chiếc túi thắt 2 đầu với dung tích tối đa khoảng 3 lít Có lớp cơ rất dày và khoẻ Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vịTâm vịMôn vị3 lớpcơBề mặt bên trong dạ dàyTuyến vịCác lỗ trên bề mặtlớp niêm mạcTế bào tiếtchất nhầyNiêm mạcTế bào tiếtpesinogenTế bàotiết HCl	Dịch vị là dịch tiêu hóa của dạ dày do các tuyến niêm mạc dạ dày bài tiết. Tùy thành phần dịch tiết, có thể chia các tuyến này ra làm 2 nhóm: 	Tuyến ở vùng tâm vị và môn vị: bài tiết chất nhầy 	Tuyến ở vùng thân: là tuyến tiêu hóa chính của dạ dày, gồm 3 loại tế bào: 	- Tế bào chính: bài tiết ra các enzym 	- Tế bào viền: bài tiết acid HCl và yếu tố nội 	- Tế bào cổ tuyến: bài tiết chất nhầy 	Ngoài ra, toàn bộ niêm mạc dạ dày đều bài tiết HCO3- và một ít chất nhầy. 	Dịch vị là hỗn hợp các dịch bài tiết từ các vùng trên khoảng 2 - 2,5 lít/24 giờ. Biến đổi lí học:-Tiết dịch vị- Sự co bóp của dạ dày Làm nhuyễn thức ăn, thấm đều dịch vịBiến đổi hoá họcPepsinogenHClPepsinHCl (pH= 2-3)Protein(Chuỗi dài gồm nhiều acid amin)Protein chuỗi ngắn(Chuỗi ngắn gồm 3-10 acid amin)Kết quả phân tích hoá học cho thấy thành phần dịch vị gồm:+ Nước: 95%+ Enzim pepsin+ Acid clohidric+ Chất nhày 5%Caáu taïo cuûa daï daøy: Lôùp maøng ngoaøi Cô voøng Lôùp cô trôn Cô cheùo Lôùp döôùi nieâm maïc Lôùp nieâm maïc goàm caùc teá baøo tuyeán Goàm:Cô doïcII/ TIEÂU HOAÙ ÔÛ DAÏ DAØY Thí nghieäm cuûa paploáp nhaèm muïc ñích gì ?Bieán ñoåi thöùc aên ôû daï daøyThaønh phaàn thöïc hieän Caùc hoaït ñoäng tham giaTaùc duïng cuûa hoaït ñoängBieán ñoåi lí hoïc Bieán ñoåi hoaù hoïc EnzimpepsinHoaït ñoäng cuûa enzim pepsinPhaân caét Proâteâin chuoãi daøi thaønh Proâteâin chuoãi ngaén -Tuyeán vò -Caùc cô cuûa daï daøy Tieát dòch vò - Co boùp -Hoaø loaõng thöùc aên-Ñaûo troän thöùc aên cho naùt, thaám ñeàu dòch vò, ñaåy thöùc aên xuoáng ruoät Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng.Cấu tạo: + Lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp với các lông ruột cực nhỏ+ Có mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc phân bố đến từng lông ruộtMạch máu về ganLớp cơLôngruộtNếp gấpMao mạch máuMạch bạch huyếtTuyến ruộtLông ruộtLông cực nhỏTế bào biểu bìTinh bột &đường đôiĐường đôi(mantose)Đường đơn(glucose)ProteinPeptitAcid aminEnzimEnzimEnzimEnzimEnzimDịch mậtLipit Các giọt lipit nhỏAcid béo và glixerinAcid béoGlixerin(amilase)(Mantase)(Pepsin)(Tripsin)(Lipase)Trypsinogen Enterokinase TrypsinProtein trypsin PolypeptidChymotrypsinogen trypsin chymotrysinPeptid Chymotrysin peptid mạch ngắnProcarboxypolypeptidasetrypsincarboxypolypeptidasePolypeptidcarboxypolypeptidasea.aminNhóm Enzyme tiêu hóa Protein+ Nhóm phân giải glucidGlucid amylase Dextrin + maltoseMaltose maltase 2 glucoseLactose lactase glucose + galactoseSaccarose saccaraza glucose + Fructose+ Nhóm enzyme phân giải lipidLipid lipase glycerin + axit béoDaï daøy coù caáu taïo nhö theá naøo?Daï daøy coù daïng hình gì? Daï daøy coù daïng hình tuùiKhi không có kích thích, gan vẫn tiết đều dịch mật, tuỵ tiết rất ít dịch và ruột hoàn toàn không tiết dịch.Khi thức ăn chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày, dịch mật và dịch tuỵ đều tiết ra mạnh mẽ. Dịch ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.- Thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng từng lượng nhỏ theo sự mở đóng của môn vị. Sự co bóp các cơ thành ruột non tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột, đồng thời giúp thức ăn thấm đều dịch.- Muối mật trong dịch mật cùng các enzim tiêu hoá trong dịch tuỵ và dịch ruột phối hợp hoạt động cắt nhỏ dần các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng.XEM PHIMĐiểm so sánhTiêu hóa dạ dàyTiêu hóa ở ruột nonBiến đổi lý học- Hoạt động: - Kết quả: Mạnh nhờ có 3 lớp dàyThức ăn được co bóp mạnh nên nhỏ Yếu hơn vì chỉ có 2 lớp cơ mỏng Không có tác dụng làm nhỏ thức ănBiến đổi hóa học -Hoạt động: -Kết quả:Chỉ có emzim pepsin phân cắt protein và enzim amilaza nước bọt hoạt động trong giai đoạn đầu phân cắt tinh bộtChỉ có protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn 3-10axit amin và một phần tinh bột thành đường đôi trong giai đoạn đầu. Các sản phẩm này chưa có khả năng hấp thụCó đầy đủ các loại enzim phân cắt các loại thức ănTất cả các loại thức ăn đều được phân cắt thành các phân tử chất dinh dưỡng. Các sản phẩm này có khả năng hấp thụ3.8. CON ĐƯỜNG HẤP THU VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA GAN	Tất cả các tế bào gan đều thải mật. Mật được bài tiết vào các tiểu quản mật, rồi chảy vào các ống mật lớn. 	Các ống này ngày càng lớn và cuối cùng đổ vào ống mật chủ. Mật từ ống này đi thẳng vào tá tràng hay đi vào túi mật.Các chất được hấp thụ tuy đi theo 2 đường máu và bạch huyết nhưng cuối cùng vẫn được hoà chung và phân phối đến các tế bào.- Gan tham gia điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định và khử các chất độc cho cơ thể.TM chủ trênTIMTM chủ dướiGANMạch BHMao mạchmáuRUỘT NONCác chất dinh dưỡngvới nồng độ thích hợpvà không còn chất độcPhần chất dinh dưỡng dư được tích luỹ tại gan hoặc thải bỏ. Chất độc bị khử.Các chất dinh dưỡng khác và 30% lipit, có thể lẫn một số chất độc theo con đường nàyCác vitamin tan trong dầu và 70% lipit theo con đường nàyXEM PHIMCác con đường hấp thu và vận chuyển các chất dinh dưỡngCÁC CON ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN CHẤT DINH DƯỠNG ĐÃ ĐƯỢC HẤP THỤ Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và được vận chuyển theo đường máuCác chất dinh dưỡng được hấp thụ và được vận chuyển theo đường bạch huyếtĐường đơnAxit béo và glixêrinAxit aminCác vitamin tan trong nướcCác muối khoángNướcLipit ( các giọt nhỏ đã được nhũ tương hoá )Các vitamin tan trong dầu ( A,B, E, K )Vai trò chủ yếu của ruột già là hấp thụ nước và thải phân.Ruột nằmngangRuộthướnglênRuộttịtRuột thừaRuộthướngxuốngTrực tràngHậu mônMuốiĐườngDầu mỡCá, thịt, sữaTrái câyRau củNgũ cốcHạn chế:Xem TV Ngồi lâu 1 chỗ quá 30’ Chơi trò chơi điện tử2 – 3 lần/ tuần:Tập Yoga Nâng tạ Chơi golf Chơi bowling Làm vườn3 – 5 lần/ tuần:Đi bộ Đạp xe Chơi tenis Tập võ Bơi lội Đá bóng Hàng ngày: Làm việc nhàDùng thang bộ thay thang máy Đi bộ càng nhiều càng tốtMỘT SỐ CÂU HỎICó 7 chữ: Đoạn dài nhất của ống tiêu hóa2.Có 10 chữ: Loại chất trong thức ăn không bị biến đổi qua tiêu hóa	3. Có 7 chữ: Tên gọi khác của chất đạm	4. Có 12 chữ: Cơ quan tiết ra chất dịch có chứa Enzyme tiêu hóa.	5. Có 11 chữ: Nơi nhận chất dịch do các tuyến nước bọt tiết ra.	6. Có 7 chữ: Nơi nhận dịch mật và tụy do gan và tụy tiết ra.	7.Có 8 chữ: Đoạn dẫn thức ăn từ miệng xuống dạ dàyĐánh dâu X vào ô đúng hoặc sai khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở khoang miệng	Đặc điểmĐúngSaiBiến đổi lý học là chủ yếuCó rất nhiều Enzyme tiêu hóaChất được biến đổi hóa học là LipidChất được biến đổi hóa học là ProteinEnzyme tác dụng lên tinh bột chínSản phẩm tạo ra từ biến đổi hóa học là đường đơnSản phẩm tạo ra là Axit aminĐộ pH phù hợp cho tác dụng của Enzyme là 7.2Răng phân hóa thành 3 loạiĐánh dâu X vào ô đúng hoặc sai đối với sự tiêu hóa ở ruột non	Đặc điểmĐúngSaiBiến đổi lý học là chủ yếuBiến đổi hóa học mạnh hơn biến đổi lý họcKhông có biến đổi lý họcBiến đổi hóa học Glucid. Lipid và ProteinCó 3 loại dịch tiêu hóa là dịch tụy, dịch mật và dịch ruột.Có hoạt động hấp thu dưỡng chất dinh dưỡngCác cơ quan co bóp rất mạnh để trộn thức ănSản phẩm cuối cùng của sự tiêu hóa Glucid là đương đôi.Sản phẩm cuối cùng của tiêu hóa Lipid là axit béo và glycerin

File đính kèm:

  • pptSINH LY TIEU HOA.ppt
Bài giảng liên quan