Bài giảng Số học 6 tiết 50: Quy tắc dấu ngoặc

QUY TẮC:

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các

số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “–” thành dấu “+”.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu của các số hạng

trong ngoặc vẫn giữ nguyên

 

ppt6 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học 6 tiết 50: Quy tắc dấu ngoặc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1. Quy tắc dấu ngoặc?1a) Tìm số đối của: 2, (–5), 2 + (–5)Số đối của 2, (–5), 2 + (–5) lần lượt là –2,b) So sánh số đối của tổng 2 + (–5) với tổng các số đối của 2 và (–5)Ta có: [2 + (–5)] =–3.–2 + 5 =3Suy ra: số đối của tổng 2 + (–5) là35,–[2 + (–5)]Vậy: –[2 + (–5)] = –2 + 5?2Tính và so sánh kết quả của:a) 7 + (5 – 13) và 7 + 5 + (–13)Ta có: 7 + (5 – 13) = 7 + (–8) = –17 + 5 + (–13) =–17 + (5 – 13) = 7 + 5 + (–13)b) 12 – (4 – 6) và 12 – 4 + 6Ta có: 12 – (4 – 6) = 12 – (–2) = 1412 – 4 + 6 =1412 – (4 – 6) = 12 – 4 + 61. Quy tắc dấu ngoặc–[2 + (–5)] = –2 + 57 + (5 – 13) = 7 + 5 + (–13)12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6QUY TẮC:Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “–” thành dấu “+”. - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “–” thành dấu “+”. - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên1. Quy tắc dấu ngoặcVí dụ. Tính nhanh:a) 456 + [224 – (224 + 456)]= 456 + [224 – 224 – 456] = 456 – 456= 0b) (–568) – [(–568 + 235) – 35]= –568 – [–568 + 235 – 35] = = –568 + 568 – 235 + 35 = –200?2Tính nhanh:a) (768 – 39) – 768b) (–1579) – (12 – 1579)= 768 – 39 – 768 = –39 = –1579 – 12 + 1579 = –12- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “–” thành dấu “+”. - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên1. Quy tắc dấu ngoặc2. Tổng đại số Vì phép trừ có thể diễn tả thành phép cộng (cộng với số đối của số trừ) nênmột dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số Khi viết một tổng đại số, để cho đơn giản, sau khi chuyển các phép trừ thànhphép cộng (với số đối), ta có thể bỏ tất cả các dấu của phép cộng và dấu ngoặcVí dụ: 5 + (–3) – (–6) – (+7) = 5 + (–3) + (+6) + (–7) = 5 – 3 + 6 – 7Ví dụ: 56 – 89 + 204 – 75 = 56 + (–89) + 204 + (–678)- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”. - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên1. Quy tắc dấu ngoặc2. Tổng đại sốTrong một tổng đại số, ta có thể: Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý rằng nếu đặt trước dấu “–” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặcVí dụ: a) 56 – 72 + 98 – 45 = 98 + 56 – 72 – 45 b) 675 – 567 + 456 – 342 + 214 = = 675 – (567 – 456 + 342 – 214)Chú ý: Nếu không sợ nhầm lẫn, ta có thể gọi tổng đại số là tổng - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “–” thành dấu “+”. - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên1. Quy tắc dấu ngoặc2. Tổng đại số3. Áp dụngBài 1. Tính tổng: a) (–40) + (–578) + (–60) + 578 b) (–50) + (–200) + 320 + (–70) Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (37 + 75) + (2009 – 37 – 75) b) (420 – 690 + 170) – (420 + 170)= (–40 – 60) + (578 – 578) = –100= (320 – 70 – 50) – 200 = 200 – 200 = 0= 37 + 75 + 2009 – 37 – 75 = 2009 = 420 – 690 + 170 – 420 – 170 = –690

File đính kèm:

  • pptQuy tac dau ngoac.ppt