Bài giảng Số học Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số

Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng

 , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.

A được gọi là tử thức (hay tử)

B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)

Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học Khối 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo 
về dự giờ lớp 8B 
Môn : đại số 
2. Tỡm thương trong cỏc phộp chia : 
a/ (x – 1)(x + 1) : (x - 1) = 
b/ (x – 1) : 2x = 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Khụng tỡm được thương 
Viết kết quả ở cõu b dưới một dạng khỏc? 
Phõn thức đại số 
1. a. Nờu định nghĩa phõn số ? 
 b. Nờu định nghĩa hai phõn số bằng nhau ? 
 Hai phõn số và gọi là bằng nhau nếu a. d = b. c 
Người ta gọi với a , b Z , b 0 là một phõn số 
trong đú a là tử số (tử) , b là mẫu số (mẫu) của phõn số. 
ở lớp 7 ta đã biết, từ tập hợp các số nguyên Z ta thiết lập được tập hợp các số hữu tỉ Q. Khi đó, mỗi số nguyên cũng là một số hữu tỉ. Tương tự, bây giờ từ tập hợp các đa thức ta sẽ thiết lập một tập hợp mới gồm những biểu thức gọi là những phân thức đại số. Phân thức đại số là gì? Tập hợp mới có những đặc điểm gì? 
Các kiến thức trong chương: 
 Định nghĩa phõn thức đại số. 
Tớnh chất cơ bản của phõn thức đại số. 
Rỳt gọn phõn thức, quy đồng mẫu thức nhiều phõn thức. 
 Cỏc phộp tớnh trờn phõn thức đại số (cộng, trừ, nhõn, chia). 
 Biến đổi cỏc biểu thức hữu tỉ. 
Chương ii: phân thức đại số 
Bài 1: phân thức đại số 
1. Định nghĩa. 
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng 
 , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
A được gọi là tử thức (hay tử) 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu) 
Quan sát các biểu thức có dạng sau đây : 
Trong các biểu thức trên em có nhận xét gì về các biểu thức A và B? 
A, B có cần điều kiện gì không? 
Trong các biểu thức trên A và B là những đa thức . Điều kiện là B ≠ 0 
 là những phân thức đại số. 
( hay phân thức ) 
Thế nào là một phân thức đại số? 
Bài 1: phân thức đại số 
1. Định nghĩa. 
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng 
 , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
A được gọi là tử thức (hay tử) 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu) 
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
- Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. 
 Một số thực a bất kỡ cú phải là một phõn thức khụng? Vỡ sao? 
Một số thực a bất kỡ cũng là một phõn thức 
Số 0, số 1 có là những phân thức đại số không? 
 Vỡ a = ( có dạng ; ) 
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. 
; 
; 
; 
 Bài tập : Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là phân thức đại số ? 
 B. C. 
D. E. 
(a là hằng số ) 
Các biểu thức A, B, D, E là phân thức đại số . 
Bài 1: phân thức đại số 
1. Định nghĩa. 
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng 
 , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
A được gọi là tử thức (hay tử) 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu) 
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
- Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. 
2. Hai phân thức bằng nhau. 
nếu A.D = B.C 
Hai phân thức 
và 
gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C 
Ta viết: 
Bài 1: phân thức đại số 
1. Định nghĩa. 
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng 
 , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. 
A được gọi là tử thức (hay tử) 
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu) 
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. 
- Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số. 
2. Hai phân thức bằng nhau. 
nếu A.D = B.C 
Vì (x – 1)(x + 1) = 1 . (x 2 – 1) 
Ví dụ: 
Có thể kết luận hay không ? 
Giải 
vì 3x 2 y . 2y 2 = 6xy 3 . x ( = 6x 2 y 3 ) 
?3 
Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không ? 
Giải 
?4 
 Xét : x.(3x + 6) = 3x 2 + 6x 
3.(x 2 + 2x) = 3x 2 + 6x 
 x.(3x + 6) = 3.(x 2 + 2x) 
?5 
 Bạn Quang nói rằng : 
 còn bạn Vân th ì nói : 
 Theo em , ai nói đ úng ? 
Giải 
Bạn Vân nói đ úng . 
Vì: (3x + 3).x = 3x 2 + 3x 
3x.(x + 1) = 3x 2 + 3x 
 (3x + 3).x = 3x.(x + 1) 
?5 
 Bạn Quang nói rằng : 
 còn bạn Vân th ì nói : 
 Theo em , ai nói đ úng ? 
Giải 
Bạn Quang nói sai . 
Vì: (3x + 3).1 = 3x + 3 
3x.3 = 3x 2 
 (3x + 3).1  3x.3 
 Để xét xem hai phân thức và có bằng nhau không ta làm nh ư sau : 
 Bước 1 : Xét tích A.D và tích B.C 
 Bước 2 : Kết luận 
 + Nếu A.D = B.C th ì 
 + Nếu A.D  B.C th ì 
 Để xét xem hai phân thức và có bằng nhau không ta làm như thế nào? 
1 
1. Khẳng định sau đỳng hay sai ? 
Đ úng 
Vỡ : xy 4 . x = x 2 y 3 . y = x 2 y 4 
2 
2. Khẳng định sau đỳng hay sai ? 
Sai 
Vỡ : x (x – 1) -x ( x – 1 ) 
	 Chương II: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Tiết 22: 	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
1. Định nghĩa : ( SGK) 
 Phõn thức đại số có dạng : 
 A, B là đa thức , A là tử , B là mẫu 
Mỗi số thực cũng là một phõn thức . 
Số 0, số 1 cũng những là phõn thức . 
2. Hai phõn thức bằng nhau : 
Hai phõn thức và gọi là 
bằng nhau nếu A.D = B.C 
= nếu A.D = B.C 
Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc cỏc khỏi niệm về phõn thức và phõn thức bằng nhau . 
H.Dẫn bài 2: 
3 phõn thức sau bằng nhau khụng ? 
Làm bài tập : 1c, d ; 2 / sgk / 36 
Chuẩn bị bài : 
Tớnh chất cơ bản của phõn thức 
( ễn lại tớnh chất cơ bản của phõn số ) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_khoi_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so.ppt
Bài giảng liên quan