Bài giảng Số học Lớp 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Khi nhân hoặc chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

pptx11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 82 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học Lớp 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
? Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? 
 Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 
B ài tập: Đặt dấu >;< ; ≥ ; vào ô vuông cho thích hợp: 
Kiểm tra bài cũ 
c) 4 + (-8) 15 +(-8) 
d)( -2)+c 3+c (c tùy ý) 
a) (-2) +3 2 
 b ) x² +1 1 
 < 
 < 
 ≥ 
 < 
Bất đẳng thức (-2).c < 3.c có luôn xảy ra với số c bất kì hay không ? 
 - 2.2<3.2 
?Cho hai số -2 và 3. Hãy lập bất đẳûng thức liên hệ giữa hai số trên? 
? Tính các tích -2.2 và 3.2 Hãy lập bất đẳng thức liên hệ giữa hai tích trên ? 
a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2<3 với 5091 ta được bất đẳng thức nào ? 
-4 
 -3 
 -2 
-1 
 0 
2 
3 
4 
5 
6 
1 
x 
x 
 6 
 (-2).2 
 3.2 
-4 
 -3 
 -2 
 -1 
 0 
 1 
 2 
 3 
 4 
 5 
x 
x 
§2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
I .Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương: 
-2.5091 < 3.5091 
b) Dự đoán kết quả : Nhân cả hai vế của bất đẳng thức 
-2<3 với số c dương thì được bất đẳng thức nào? 
-2.c<3.c 
?1 
-2 < 3 
-2 .2= - 4 ; 
3.2 = 6 
* Tính chất: 
Với ba số a, b, c mà c > 0 thì: 
Nếu a < b thì ac  bc; 
nếu a  b thì ac  bc 
Nếu a > b thì ac  bc; 
nếu a ≥ b thì ac  bc 
< 
 
> 
≥ 
 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 
?2. Đặt dấu thích hợp ( ) vào ô vuông: 
a) (- 15,2).3,5  (-15,08). 3,5 
b) 4,15. 2,2  (-5,3). 2,2 
c) Cho a> b thì .a  .b 
Hay cho a> b thì a: 2 > b:2 
 Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 
  Khi nhân hoặc chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 
< 
> 
> 
 3.(-2) 
(-2).(-2) 
-6 
 -5 
 -4 
-3 
 -2 
-1 
 0 
 1 
 2 
4 
3 
-6 
 -5 
 -4 
-3 
 -2 
 0 
1 
2 
3 
4 
-1 
x 
x 
II. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm: 
?Cho bất đẳng thức -2 < 3 . Khi nhân cả hai vế của bất đẳng đó với (-2) ta được bất đẳng thức nào? 
?3 . 
a)Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với 
-345 thì ta được bất đẳng thức nào? 
(-2).(-345) > 3.(-345) 
b) Dự ®o¸n kết quả:Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c âm thì ta được bất đẳng thức nào? 
(-2).c > 3.c (V ới c < 0 ) 
(-2).(-2)>3.(-2) 
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức với ta có: 
* Tính chất: 
Với ba số a, b, c mà c < 0 thì: 
Nếu a < b thì ac  bc; 
nếu a  b thì ac  bc 
Nếu a  b thì ac < bc; 
nếu a  b thì ac  bc 
> 
≥ 
> 
≥ 
 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. 
?4. a). Cho -4a > -4b, hãy so sánh a và b. 
 Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. 
b). Cho a: > b: , hãy so sánh a với b? 
 Nếu a: > b: thì a < b 
 Khi nhân hoặc chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. 
 Vậy bất đẳng thức (-2).c< 3.c có luôn xảy ra với số c bất kì hay không? 
III. Tính chất bắc cầu của thứ tự: 
Với ba số a, b, c nếu a < b và b < c thì . 
Ví dụ/ SGK-39 : Cho a > b. Chứng minh: a+2 > b-1 
 Cộng -1 vào hai vế của bất đẳng thức a> b ta được: 
 a- 1 > b-1 ( 1) 
 Cộng a vào hai vế của bất đẳng thức 2>-1 ta được: 
 a+2 > a-1 (2) 
 Từ(1)và (2) theo tính chất bắc cầu ta có a+2 > b-1 
Cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức a> b ta được: 
a+2> b+2 (1) 
Cộng b vào hai vế của bất đẳng thức 2>-1 ta được: 
b+2 > b-1( 2) 
Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu suy ra a+2 > b-1 
Giải: (HS tự nghiên cứu SGK-39) 
a < c 
Bài 5-39 SGK: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?Vì sao? 
(-6). 5 < (- 5).5 
b ) (-6).(-3) < (-5).(–3) 
 d) -3x 2 < 0 
Đ 
S 
Đ 
Vì -60 nên (-6).5 <(-5). 5 
Vì -6 (-5).(–3) 
Vì x 2 ≥0 mà-3<0 nên -3x 2 ≤ 0 
Bài tập 7/ SGK: 
Số a là số âm hay dương nếu: 
a) 12a < 15a 
Vì 120 
b) 4a < 3a 
Vì 4 > 3 mà 4a < 3a ngược chiều với bất đẳng trên, do đó a < 0 
c) -3a > -5a 
Vì - 3 > -5 mà - 3a > -5a ngược chiều với bất đẳng thức trên, do đó a > 0 
CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
 Khi nhân hay chia hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số ta được kết quả như thế nào? 
 Khi nhân hoặc chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 
 Khi nhân hoặc chia cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. 
 BTVN : 6; 8; 9 (SGK – 39, 40) 
10, 12, 13 (SBT – 42) 
Bài 8b-40 SGK 
Cho a< b, chứng tỏ 2a-3< 2b+5 
Giải 
Nhân 2 vào hai vế của bất đẳng thức a<b ta được 2a<2b. 
Cộng -3 vào hai vế của bất đẳng thức 2a<2b ta được 
 2a-3<2b-3 (1) 
Cộng 2b vào hai vế của bất đẳûng thức -3<5 ta được 
 2b-3< 2b+5(2) 
Từ (1) và (2) suy ra 2a-3<2b+5 
BÀI TẬP THÊM 
1. Cho a> 0, b > 0 và a < b. Chứng minh: 
a) a 2 < ab	b) a 2 < b 2 
2. Chứng minh rằng với a, b là các số bất kì thì: 
a + b ≥ 2 
3. Chứng minh rằng: Trong ba số nguyên liên tiếp thì bình phương số đứng giữa lớn hơn tích hai số còn lại. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_8_chuong_4_bai_2_lien_he_giua_thu_tu_va.pptx