Bài giảng Tác dụng địa chất của biển và đại dương
Đại dương có diện tích 361x106 km2 (70.8%) toàn bộ diện tích Trái Đất, chứa 1 lượng nước là 1.370.323x103 km3 chiếm độ 97.5% của thủy quyển.
Trái Đất bao gồm các đại dương, các biển rìa và các biển giữa lục địa.
TÁC DỤNG ĐỊA CHẤTCHƯƠNG 11I. KHÁI NIỆM CHUNGĐại dương có diện tích 361x106 km2 (70.8%) toàn bộ diện tích Trái Đất, chứa 1 lượng nước là 1.370.323x103 km3 chiếm độ 97.5% của thủy quyển.Trái Đất bao gồm các đại dương, các biển rìa và các biển giữa lục địa. Các khu vực địa hình của biểnĐới ven bờPhần sau bờ (Back shore) là nơi bão và thủy triều rất lớn có thể phủ tới.Phần trước bờ (Foreshore) giữa triều lớn và triều nhỏ.Phần ngoài bờ (Offshore) là bộ phận đáy biển từ mực thủy triều thấp nhất đến nơi sóng biển bắt đầu hết tác dụng với đáy biển.Đới biển nóngĐới biển sâuĐới biển thẩmPhân bố từ mức thủy triều thấp nhất đến độ sâu 200m.Phân bố trong phạm vi 200m đến 2000m.Phân bố từ độ sâu trên 2000m.Thành phần hóa học của nước biểnNước biển chứa 72 nguyên tố,12 nguyên tố hàm lượng > 1mg/l.Các khí trong biểnOxyH2SCO2: CO2, HCO3, HCO3- và CO32-.pH: 7.4 – 8.4.Tính chất vật lý của nước biểnNhiệt độ nước biển: ở vùng vĩ độ cao, nhiệt độ nước biển bình quân là 50C, vùng vĩ độ thấp nhiệt độ đạt tới 200C, cao nhất có thể đến 300C.Tỷ trọng của nước biển: ở 00C và độ mặn bình quân thường, tỉ trọng nước biển là 1.028g/cm3. Áp suất nước biển: khi xuống sâu, áp suất của biển tăng lên. Ở độ sâu 1000m áp suất có thể đến 107 Pa.Ở dưới thấp nhiệt độ tương đối ổn định hơn.Độ mặn tăng thì tỉ trọng tăng.Sinh vật ở biển rất phong phúSinh vật ở biển có 69 họ trong khi ở lục địa và nước mặt chỉ có 54. Động vật biển có 200.000 giống, thực vật là 25.000 chủ yếu là tảo.Sinh vật trôi nổi (plancton) gồm các động vật đơn bào, trùng lỗ, tảo tia, tảo diatome... Chúng dic huyển theo dòng nước và sóng.Chuyển động của nước biểnSóng biển: gây ra sóng biển thường xuyên là do gió.Có nhiều gốc gây ra sự chuyển động của nước biền như: gió, sự thay đổi khí áp, lực hút mặt trời, mặt trăng, động đấ, núi lửa, sự chênh lệch của tỉ trọng, độ mặn và nhiệt độ....Gió tiếp xúc mặt nước, do lực ma sát vá áp lực không đều do đó tạo ra lực tiếp tuyến làm cho nước chuyển động theo dạng sóng.Sóng có các yếu tố là đỉnh sóng, đáy sóng, chiều dài của sóng L, biên độ sóng H, thời gian t cần thiết để sóng đi 1 quãng bằng L.Sóng nước sâu (Deep water wave)Sóng nước nông (Shallow wave)Sóng ở bờSóng thườngSóng vỗ bờSóng thầnSóng bạc đầuThủy triều (Tide): là chuyển động của nước biển dâng lên và hạ xuống có tính chu kỳ của mực nước biển dưới tác dụng sức hút của Mặt trời và Mặt trăng.Triều lên và xuống biến đổi theo phương thẳng đứng, có mức cao nhất và thấp nhất.Triều chảy theo mặt nằm ngang, hình thành dòng thủy triều.Chế độ nhật triều (Diurne)Chế độ bán nhật triều ( Semi-diurne)Chế độ tạp triềuDòng biển (Hải lưu ocean current)TÁC DỤNG PHÁ HOẠI CỦA BIỂN VÀ CÁC ĐỊA HÌNH CÓ LIÊN QUANTác dụng xâm thực của biển (Marina erosion)Tác dụng xâm thực cơ học của nước biểnTác dụng xâm thực hóa học của nước biểnTác dụng xâm thực phá hoại của sinh vậtTác dụng phá hoại của sóng biểnLúc đầu sóng dập vào bờ dốc tạo ra các ổ sóng vỗ (Sea notch)Quá trình trên tiếp tụcTác dụng phá hoại của thủy triềuTác dụng phá hoại của dòng biểnTÁC DỤNG VẬN CHUYỂN CỦA BIỂNVận chuyển theo phương thức hóa họcPhương thức vận chuyển của nước biểnVận chuyển theo phương thức cơ họcCác loại vận chuyểnTÁC DỤNG TRẦM TÍCH CỦA BIỂNNhững nhân tố có ảnh hưởng đến trầm tích của biểnTrầm tích ở đới ven bờTrầm tích ở bãi biểnTrầm tích ở các đê ven bờ (Beach ridge) gờ cát chắn (Barrier), lưỡi cát (Spit)Bãi thủy triềuTrầm tích vụng (Lagoon)Trầm tích ở biển nôngTrầm tích vụnTrầm tích hóa họcTrầm tích sinh vậtTrầm tích ở vùng biển sâuBùn lamBùn đỏBùn xanh lụcCác loại trầm tích khácTrầm tích ở vùng biển thẳmTrầm tích nguồn lục địaTrầm tích nguồn sinh vậtTrầm tích nguồn vô cơKết hạch mangan (Manganese nodule)Bùn kim loạiDÒNG XOÁY (Turbidity current) VÀ TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT CỦA NÓTác dụng xâm thực và vận chuyển của dòng chảyTác dụng trầm tích của dòng xoáy
File đính kèm:
- Tac dung dia chat cua bien va dai duong.ppt