Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 1: Tâm lý học là một khoa học

 I. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học

 1. Khái niệm chung về tâm lý và tâm lý học

 2. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học

 3. Các quan điểm cơ bản của tâm lý học hiện đại

 4. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học

 5. Phương pháp nghiên cứu của tâm lý học

 II. Bản chất, chức năng và phân loại các hiện tượng tâm lý

 1. Bản chất, chức năng của tâm lý

 2. Điều kiện để có tâm lý

 3. Phân loại các hiện tượng tâm lý

 III. Vai trò và ý nghĩa của tâm lý học

 1. Vai trò của tâm lý học trong cuộc sống và hoạt động

 2. Ý nghĩa của tâm lý học đối với hoạt động giáo dục nghề nghiệp

 

ppt36 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 2852 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 1: Tâm lý học là một khoa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 tâm, đầu thế kỷ 20, các dòng phái tâm lý học khách quan ra đời gồm có: + Tâm lý học hành vi (do nhà tâm lý học Mĩ J. Watson (1878-1958) sáng lập. + Tâm lý học cấu trúc (Tâm lý học Ghestalt) (ra đời ở Đức, với các đại diện tiêu biểu là Vecthaimơ (1880-1943), Côlơ (1887-1967), Côpca (1886-1947)) . + Phân tâm học (do bác sĩ người áo S. Freud (1859-1939) xây dựng nên). Tiếp đến trong thế kỷ 20, còn có những dòng phái tâm lý học khác có vai trò nhất định trong lịch sử phát triển khoa học tâm lý hiện đại như: + Tâm lý học nhân văn (do C.Rôgiơ (1902-1987) và H.Maxlâu sáng lập) + Tâm lý học nhận thức (G.Piagiê và Brunơ)Date12Đặc biệt, sau thành công của Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga, dòng phái tâm lý học hoạt động do các nhà tâm lý học Xô viết sáng lập như L.X.Vưgôtxki (1896-1934), X.L.Rubinstein (1902-1960), A.N.Lêonchiev (1903-1979), A.R.Luria (1902-1977)... đã đem lại những bước ngoặt lịch sử đáng kể trong tâm lý học. Cơ sở lý luận và phương pháp luận của dòng phái tâm lý học này là triết học Mác - Lênin, xây dựng nền tâm lý học lịch sử người: coi tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan vào não thông qua hoạt động. Tâm lý người mang tính chủ thể, có bản chất xã hội, tâm lý người được hình thành, phát triển và thể hiện trong hoạt động và trong các mối quan hệ giao lưu của con người trong xã hội. Chính vì thế tâm lý học macxit được gọi là tâm lý học hoạt động.Date134. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học4.1. Đối tượng của tâm lý học	Tâm lý học nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của các hoạt động tâm lý (các hiện tượng tâm lý với tư cách là hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào não con người sinh ra). Date144.2. Nhiệm vụ của tâm lý học	Tâm lý học có ba nhiệm vụ cơ bản là: 1) Nghiên cứu để tìm ra những thuộc tính bản chất và quy luật của cái tâm lý; 2) Góp phần xây dựng và phát triển lý luận cho khoa học mình cũng như hệ thống các khoa học; 3) Phục vụ thực tiễn cuộc sống, hoạt động và giao tiếp của con người.Date155. Phương pháp nghiên cứu của tâm lý học1. Phương phỏp quan sỏt 2. Phương phỏp phõn tớch sản phẩm hoạt động3. Phương phỏp trắc nghiệm (Test)4. Phương phỏp điều tra bằng phiếu hỏi5. Phương phỏp đàm thoại (phỏng vấn)6. Phương phỏp thực nghiệm khoa học 7. Phương phỏp nghiờn cứu tiểu sử cỏ nhõnDate161.1. Bản chất của hiện tượng tâm lý người  Chủ nghĩa DVBC khẳng định: 1. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua "lăng kính chủ quan". 2. Tâm lý người mang bản chất xã hội - lịch sử.II. Bản chất, chức năng và phân loại các hiện tượng tâm lý1. Bản chất, chức năng của tâm lý Date171. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể *) Phản ánh tâm lý Phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tượng đang vận động.	- Phản ánh là sự tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết của sự tác động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu sự tác động. Date18	Phản ánh diễn ra từ đơn giản đến phức tạp, từ phản ánh cơ, vật lý, hoá đến phản ánh sinh vật và phản ánh xã hội trong đó có phản ánh tâm lý. Date19Phản ánh tâm lý là một phản ánh đặc biệtvì:Đó là sự tác động qua lại của hiện thực khách quan vào não người. Bộ não người - tổ chức cao nhất của vật chất tiếp nhận sự tác động của hiện thực khách quan mà tạo nên hình ảnh tinh thần (tâm lý) chứa đựng trong các dấu vết vật chất là các quá trình sinh lý, sinh hoá trong hệ thần kinh và não bộ.Phản ánh tâm lý tạo ra "hình ảnh tâm lý", "bản sao chép" về thế giới. Hình ảnh tâm lý là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào não thông qua giác quan của chủ thể. Song, hình ảnh tâm lý khác về chất so với các hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật. Date20Hình ảnh tâm lý khác về chất so với các hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật ở chỗ:Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo.Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân hay nhóm người mang hình ảnh tâm lý đó.Date21*) Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý Cùng nhận sự tác động của thế giới về cùng một HTKQ nhưng những chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lý với những mức độ, sắc thái khác nhau. Theo dõi đoạn băng sauDate22Cũng có khi cùng một HTKQ tác động đến một chủ thể duy nhất trong hai thời điểm khác nhau, ở những hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái cơ thể, trạng thái tinh thần khác nhau cho ta thấy mức độ biểu hiện và các sắc thái tâm lý khác nhau ở chủ thể ấy.Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người biết được một cách cụ thể, sinh động các hình ảnh tâm lý được tạo ra bởi chính mình.Thông qua các mức độ và sắc thái tâm lý khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác nhau đối với hiện thực.Date23Do nhiều yếu tố, trong đó có thể kể đến:+ Đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh, não bộ.+ Hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục khác nhau.+ Mức độ tích cực hoạt động, giao lưu khác nhau.Tại sao hiện tượng tâm lý của người này khác người kia? Date242. Bản chất xã hội - lịch sử của tâm lý ngườiNăm 1920, người ta tìm thấy em bé ấn Độ khoảng 8 tuổi do sói nuôi từ nhỏ. Hãy phán đoán sự phát triển tâm lý của bé?Date25Xem hỡnh và trả lời cõu hỏi sauDate26Tâm lý người khác xa với tâm lý của các loài động vật cao cấp ở chỗ: Tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử. Bản chất xã hội và tính lịch sử của tâm lý người được thể hiện như sau: Tâm lý người có nguồn gốc là TGKQ (TGTN và XH), trong đó nguồn gốc xã hội là cái quyết định. Trên thực tế, nếu con người thoát ly khỏi các mối quan hệ xã hội, quan hệ người - người thì tâm lý người sẽ mất bản tính người. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong các mối quan hệ xã hội. Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội qua hoạt động và giao tiếp, trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động và giao tiếp giữ vai trò quyết định. Càng hăng hái lao động, kiên trì học tập, tích cực tham gia mọi hoạt động đấu tranh cho sự tiến bộ xã hội thì thế giới tâm lý càng phong phú. Tâm lý của mỗi con người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử xã hội, lịch sử dân tộc và cộng đồng.Date27Kết luận Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan và mang bản chất XH - LS, vì vậy khi nghiên cứu cũng như khi tiến hành cải tạo tâm lý ta phải nghiên cứu môi trường xã hội, các mối quan hệ xã hội trong đó con người sống và hoạt động. Tâm lý người mang đậm tính chủ thể, vì vậy trong công tác giáo dục cũng như trong quan hệ ứng xử phải chú ý nguyên tắc "sát đối tượng". Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp, vì vậy cần phải tổ chức có hiệu quả các hoạt động dạy học và giáo dục, các hoạt động chủ đạo ở từng giai đoạn lứa tuổi để hình thành và phát triển tâm lý con người.Date281.2. Chức năng của tõm lý- Tõm lý giỳp con người định hướng cho hoạt động thụng qua vai trũ là động cơ, mục đớch của hoạt động.- Tõm lý là động lực thỳc đẩy con người hoạt động, khắc phục khú khăn vươn tới mục đớch đó đề ra hoặc kỡm hóm, hạn chế hoạt động của con người.- Tõm lý điều khiển, kiểm tra qỳa trỡnh hoạt động bằng chương trỡnh, kế hoạch, phương phỏp... làm cho hoạt động của con người trở nờn cú ý thức và đạt hiệu quả.- Tõm lý giỳp con người điều chỉnh hoạt động cho phự hợp với mục tiờu đó xỏc định cũng như phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế cho phộp.Date29 Phải có sự tồn tại của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Chủ thể phải có các giác quan, hệ thần kinh và não bộ phát triển bình thường. Chủ thể phải có sự tự giác, tích cực, chủ động, thiết thân trong hoạt động và giao tiếp.2. Điều kiện để có tâm lý Date30Có nhiều cách phân loại các hiện tượng tâm lý:* Cách phân loại phổ biến là dựa vào thời gian tồn tại của chúng và vị trí tương đối của chúng trong nhân cách. Theo cách phân chia này, các hiện tượng tâm lý có ba loại chính: + Các quá trình tâm lý là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng. + Các trạng thái tâm lý là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu và kết thúc không rõ ràng. + Các thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành và khó mất đi, tạo thành những nét riêng của nhân cách. 3. Phân loại các hiện tượng tâm lý Date31Mối quan hệ giữa cỏc hiện tượng TLTõm lýCỏc quỏ trỡnh tõm lýCỏc trạng thỏi tõm lýCỏc thuộc tớnh tõm lýDate32* Dựa trên cơ sở có sự tham gia chỉ đạo của ý thức đối với tâm lý có thể chia thành các hiện tượng tâm lý có ý thức và các hiện tượng tâm lý chưa được ý thức.* Dựa trên cơ sở có sự biểu hiện của hoạt động tâm lý ra bên ngoài hành vi, quan hệ mà người ta chia nó thành loại tâm lý sống động và tâm lý tiềm tàng.* Theo tính chủ thể của tâm lý có thể phân biệt hiện tượng tâm lý của cá nhân với hiện tượng tâm lý xã hội.Date33III. Vai trò và ý nghĩa của tâm lý học 	1. Vai trò của tâm lý học trong cuộc sống và hoạt động	- Khi nghiên cứu tâm lý học, ta sẽ hiểu được đời sống tâm lý của mình để từ đó điều chỉnh bản thân cho phù hợp với những chuẩn mực chung của tập thể, nhóm, xã hội và tự hoàn thiện dần nhân cách.- Việc học tập và nghiên cứu tâm lý học còn giúp ta hiểu được người khác, từ đó cảm thông, đồng cảm và có thể tiến tới xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người.- Những thành tựu của các công trình tâm lý học phục vụ đắc lực cho thực tiễn quản lý xã hội, tổ chức lao động, giáo dục - đào tạo, tiến hành hoạt động - giao tiếp và tự hoàn thiện nhân cách cá nhân.Date34	 Trên bình diện giáo dục - đào tạo nghề nghiệp, những thành tựu của các công trình tâm lý học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp chúng ta có thể hiểu thấu đáo những đặc điểm tâm lý, ý thức, nhân cách đặc trưng của lứa tuổi thanh niên - sinh viên để từ đó thực hiện có hiệu quả các tác động hình thành kỹ năng - kỹ xảo nghề nghiệp theo mục tiêu xác định, từ đó xác định, lựa chọn, sắp xếp nội dung đào tạo, phương pháp giảng dạy và giáo dục cho phù hợp logic phát triển tâm lý của các em.2. ý nghĩa của tâm lý học đối với hoạt động giáo dục nghề nghiệpDate35Thank you!Date36

File đính kèm:

  • pptTLHDC-chuong1.ppt
Bài giảng liên quan