Bài giảng Tập huấn biên soạn đề kiểm tra môn Ngữ văn

NỘI DUNG TẬP HUẤN

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN

 

ppt48 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập huấn biên soạn đề kiểm tra môn Ngữ văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
âu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng, chú ý kiểm tra lại tính mục đích của bài kiểm tra, chuẩn cần đánh giá liên quan đến mỗi chủ đề.+ Chú ý chuẩn đánh giá phải phù hợp với trình độ, năng lực của học sinh.Bước 3 : Thiết lập ma trận đề kiểm traMức độTên Chủ đề Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộngCấp độ thấpCấp độ caoI. Đọc văn- Truyện TĐ- Thơ HĐ- Truyện HĐ3.1 Nêu tình huống đặc sắc trong đoạn trích được học (truyện ngắn hiện đại). Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 1Số điểm: 1Số câu: Số điểm 1 - 10 %II. Tiếng Việt- Cách dẫn trực tiếp...- Nghĩa của từ, nghĩa gốc, nghĩa chuyển 1.1 Ghi lại khái niệm2.1 Ghi lại khái niệm2.2Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển (thơ hiện đại)1.2 Chuyển lời thoại (truyện Trung Đại) theo cách dẫn gián tiếpSố câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 2Số điểm 2Số câu 1Số điểm 1Số câu: 1Số điểm 1Số câu: Số điểm 4 - 40 %III. T.làm văn- Đối thoại- Phân tích nhân vật,  3.2 Xác định các hình hức..(truyện hiện đại). 3.3 Trình bày cảm nhận về nhân vật ông Hai Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 1Số điểm: 1Số câu: 1Số điểm: 4Số câu Số điểm 5 - 50 %Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %Số câu:Số điểm - %Số câuSố điểm - %Số câuSố điểm - %Số câuSố điểm - %Số câuSố điểm 10 %100 %TT 6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứngwww.themegallery.comTT 7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột :+ Chú ý chuẩn đánh giá rơi vào các mức độ sẽ cho thấy sự phân hoá của đề kiểm tra.+ Đề cần hướng tới giảm thiểu mức tư duy nhận biết, tăng cường mức tư duy thông hiểu và vận dụng.Bước 3 : Thiết lập ma trận đề kiểm traMức độTên Chủ đề Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộngCấp độ thấpCấp độ caoI. Đọc văn- Truyện TĐ- Thơ HĐ- Truyện HĐ3.1. Nêu tình huống đặc sắc trong đoạn trích được học (truyện ngắn hiện đại). Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 1Số điểm: 1Số câu: Số điểm 1 - 10 %II. Tiếng Việt- Cách dẫn trực tiếp...- Nghĩa của từ, nghĩa gốc, nghĩa chuyển 1.1 Ghi lại khái niệm2.1Ghi lại khái niệm2.2 Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển (thơ hiện đại)1.2 Chuyển lời thoại (truyện Trung Đại) theo cách dẫn gián tiếpSố câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 2Số điểm 2Số câu 1Số điểm 1Số câu: 1Số điểm 1Số câu: Số điểm 4 - 40 %III. T.làm văn- Đối thoại- Phân tích nhân vật,  3.2 Xác định các hình hức..(truyện hiện đại). 3.3 Trình bày cảm nhận về nhân vật ông Hai Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 1Số điểm: 1Số câu: 1Số điểm: 4Số câu Số điểm 5 - 50 %Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %Số câu : 2Số điểm : 2 - %Số câu : 3Số điểm : 3 - %Số câu : 1Số điểm : 1 - %Số câu : 1Số điểm: 4 - %Số câu : 7Số điểm 10 %TT 7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cộtwww.themegallery.com8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột :+ Từ tổng số điểm, tính tỉ lệ % điểm phân phối cho mỗi mức độ tư duy.Bước 3 : Thiết lập ma trận đề kiểm traMức độTên Chủ đề Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộngCấp độ thấpCấp độ caoI. Đọc văn- Truyện TĐ- Thơ HĐ- Truyện HĐ3.1 Nêu tình huống đặc sắc trong đoạn trích được học (truyện ngắn hiện đại). Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 1Số điểm: 1Số câu: Số điểm 1 - 10 %II. Tiếng Việt- Cách dẫn trực tiếp...- Nghĩa của từ, nghĩa gốc, nghĩa chuyển 1.1 Ghi lại khái niệm2.1Ghi lại khái niệm2.2 Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển (thơ hiện đại)1.2 Chuyển lời thoại (truyện Trung Đại) theo cách dẫn gián tiếpSố câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 2Số điểm 2Số câu 1Số điểm 1Số câu: 1Số điểm 1Số câu: Số điểm 4 - 40 %III. T.làm văn- Đối thoại- Phân tích nhân vật,  3.2 Xác định các hình hức..(truyện hiện đại). 3.3 Trình bày cảm nhận về nhân vật ông Hai Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 1Số điểm: 1Số câu: 1Số điểm: 4Số câu Số điểm 5 - 50 %Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %Số câu : 2Số điểm : 2 – 20 %Số câu : 3Số điểm : 3 – 30 %Số câu : 1Số điểm : 1 – 10 %Số câu : 1Sđiểm: 4 – 40%Số câu : 7Số điểm 10 100 %TT 8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cộtwww.themegallery.comTT 9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết :+ Nhìn tổng thể ma trận để điều chỉnh các chi tiết liên quan . Bước 3 : Thiết lập ma trận đề kiểm traMức độTên Chủ đề Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộngCấp độ thấpCấp độ caoI. Đọc văn- Truyện TĐ- Thơ HĐ- Truyện HĐ3.1. Nêu tình huống đặc sắc trong đoạn trích được học (truyện ngắn hiện đại). Số câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 1Số điểm: 1Số câu: Số điểm 1 - 10 %II. Tiếng Việt- Cách dẫn trực tiếp...- Nghĩa của từ, nghĩa gốc, nghĩa chuyển 1.1 Ghi lại khái niệm2.1. Ghi lại khái niệm2.2. Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển (thơ hiện đại)1.2 Chuyển lời thoại (truyện Trung Đại) theo cách dẫn gián tiếpSố câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 2Số điểm 2Số câu 1Số điểm 1Số câu: 1Số điểm 1Số câu: Số điểm 4 - 40 %III. T.làm văn- Đối thoại- Phân tích nhân vật,  3.2 Xác định các hình hức..(truyện hiện đại). 3.3 Trình bày cảm nhận về nhân vật ông HaiSố câu Số điểm Tỉ lệ %Số câu: 1Số điểm: 1Số câu: 1Số điểm: 4Số câu Số điểm 5 - 50 %Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ %Số câu : 2Số điểm : 2 – 20 %Số câu : 3Số điểm : 3 – 30 %Số câu : 1Số điểm : 1 – 10 %Số câu : 1Sđiểm: 4 – 40%Số câu : 7Số điểm 10 100 %TT 9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu cầnwww.themegallery.comBước 4 : Biên soạn câu hỏi theo ma trận đềCÁC YÊU CẦU CHO CÂU HỎI KIỂM TRAwww.themegallery.comTiêu chí giám sát chất lượng của câu hỏi có nhiều lựa chọn Hãy đặt ra các câu hỏi dưới đây đối với mỗi câu hỏi mà anh/chị biên soạn. Nếu một hoặc một số câu hỏi có câu trả lời là “không”, hãy xem xét lại chất lượng của câu hỏi.1. Câu hỏi có đánh giá những nội dung quan trọng của mục tiêu chương trình giảng dạy hay không? 2. Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh và số điểm hay không?3. Câu dẫn có đặt ra câu hỏi trực tiếp hay một vấn đề cụ thể hay không?4. Cán bộ ra đề sử dụng ngôn ngữ và hình thức trình bày riêng để biên soạn câu hỏi hay chỉ đơn thuần trích dẫn những lời trong sách giáo khoa?5. Từ ngữ và cấu trúc của câu hỏi có rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh hay không?6. Mỗi phương án nhiễu (nền) có hợp lý đối với những học sinh không có kiến thức hay không?7. Nếu có thể, mỗi phương án sai có được xây dựng dựa trên các lỗi thông thường hay nhận thức sai lệch của học sinh hay không?8. Đáp án đúng của câu hỏi này có độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra hay không? 9. Tất cả các phương án đưa ra có đồng nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn hay không?10. Có hạn chế đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng” hay không?11. Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất hay không?Nguồn: Trích từ cuốn: Hướng dẫn giáo viên để đạt được kết quả cao trong đánh giá học sinh trên lớp: Một cách thức tiếp cận đánh giá (trang 35)-Tác giả: Giáo sư A. J. Nitko và giáo sư T-C Hsu, 1987, Pittsburgh, PA: Viện thực hành và Nghiên cứu giáo dục, Đại học Pittsburgh. www.themegallery.comTiêu chí cơ bản giám sát chất lượng câu hỏi tự luậnĐối với mỗi câu hỏi tự luận trong đề kiểm tra, hãy đặt ra các câu hỏi sau đây, hãy xem lại nếu câu trả lời là “không” với 1 hoặc nhiều câu hỏi tự luận1. Câu hỏi có đánh giá những nội dung quan trọng của mục tiêu chương trình giảng dạy (kiến thức, kỹ năng)? 2. Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra về phương diện yêu cầu thực hiện, nội dung cần nhấn mạnh và số điểm cho từng câu hỏi hay không? 3. Bài luận có đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức vào một tình huống mới hay hoặc một tình huống giả định nào đó hay không? 4. Xét trong mối quan hệ với các câu hỏi khác của bài kiểm tra, câu hỏi tự luận có thể hiện nội dung và cấp độ tư duy đã nêu rõ trong tiêu chí kiểm tra hay không? 5. Nội dung câu hỏi có cụ thể không? Trong câu hỏi có nêu rõ yêu cầu và hướng dẫn cụ thể hơn là ra một đề bài quá rộng để bất cứ câu trả lời nào cũng có thể đáp ứng được? 6. Yêu cầu của câu hỏi có nằm trong phạm vi kiến thức và nhận thức phù hợp của học sinh hay không? 7. Để đạt điểm cao, học sinh có đòi hỏi phải thể hiện quan điểm của mình hơn là chỉ nhớ lại các khái niệm, thông tin, ý kiếnđã đọc hay không? 8. Câu hỏi có được diễn đạt để học sinh dễ hiểu và không bị lạc đề hay không? 9. Câu hỏi có được diễn đạt để học sinh hiểu được yêu cầu về: Số lượng từ/độ dài của bài luận? Mục đích của bài luận? Thời gian để viết bài luận? Tiêu chí đánh giá câu trả lời?10. Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh cần nêu ý kiến và chứng minh cho quan điểm của mình về một vấn đề đang gây tranh cãi nào đó, câu hỏi có nêu rõ rằng bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic hợp lý cho quan điểm của mình thay vì học sinh sẽ chọn theo quan điểm nào? www.themegallery.comCác yêu cầu của hướng dẫn chấm và thang điểm :1. Nội dung khoa học và chính xác. 2. Cách trình bày cụ thể, chi tiết , ngắn gọn, dễ hiểu.3. Phù hợp với ma trận đề đã xây dựng.Bước 5 : Xây dựng hướng dẫn chấm, thang điểmwww.themegallery.com1. Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm ; phát hiện và sửa các lỗi để đảm bảo tính khoa học và chính xác.2. Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề để đảm bảo sự phù hợp về chuẩn, cấp độ nhận thức, điểm số, thời gian.3. Nếu có điều kiện, thử nghiệm đề để điều chỉnh sai sót.4. Hoàn thiện đề cùng với hướng dẫn chấm và thang điểm.Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm trawww.themegallery.comQuy trình biên soạn ĐỀ KIỂM TRA 64 - 531 - 2BIÊN SOẠN CÂU HỎI, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM XÂY DỰNG MA TRẬN/ BẢNG ĐẶC TRƯNG HAI CHIỀUXÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH, HÌNH THỨC KIỂM TRAXEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀTRƯỚC KHI KIỂM TRAwww.themegallery.comTiêu chí cơ bản cho việc giám sát chất lượng câu hỏi TN khách quan và TN tự luận1Mục tiêu chương trìnhChuẩn chương trìnhCác cấp độ tư duy và mối liên hệ với chương trìnhCác hình thức câu hỏi phù hợp với các cấp độ tư duy và chuẩn chươngtrình234www.themegallery.comTrao đổi+ Quý thầy cô còn chưa nắm được vấn đề gì ? + Thử nêu một số khó khăn của quý thầy cô trong quá trình xây dựng đề kiểm tra .www.themegallery.comThực hành1. Biên soạn đề kiểm tra 1 Tiết, Học kì.2. De tham khao 9.doc www.themegallery.com1Thực hiện theo đúng quy trìnhCăn cứ điều kiện cụ thể của cơ sởCoi trọng đánh giá quá trình học tập bên cạnhbài kiểm traThực hiện đánh giá nhiều chiều, nhiều mức độ234KẾT LUẬNTRÂN TRỌNGCẢM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ THẦY CÔ !

File đính kèm:

  • pptBien_soan_de_kiem_tra_THCS.ppt
Bài giảng liên quan