Bài giảng Thần thoại - Bài 1: Thần thoại Hi Lạp

A- KHÁI QUÁT.

I- HI LẠP- CỘI NGUỒN CỦA VĂN HOÁ PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI.

 - Hi lạp là một dải đất hẹp nằm ở cực nam của bán đảo Ban căng, nhiều đồi, lắm núi, vài dải đồng bằng nhỏ bé với đường bờ biển khúc khuỷu dài với nhiều đảo vây quanh. Hi lạp là nơi gặp gỡ giao lưu của nhiều nền văn minh cổ đại. Người hi lạp đã biết tiếp thu các nền văn minh nhân loại.

- Nền văn hoá, văn học hi lạp cổ đại có một vai trò đặc biệt quan trọng, vai trò soó một trong lịch sử phát triển văn hoá, văn học châu âu. Nó là một trong hai yếu tố cấu thành châu âu hiện đại.

- Cơ sở của văn hoá hi lạp bắt nguồn từ sâu xa lịch sử Hi Lạp và sự kế thừa các di sản văn hoá vốn rất phong phú trên mảnh đất này. Có thể thấy qua các loại văn hoá văn minh Crốt-Myxen mà người Hi Lạp xây dựng trong khoảng từ 3000 năm đến 1100 năm TCN. Sau đó Hi Lạp thuộc quyền thống trị của vị vua alech xăng đrơ đại đế, tên vị vua nổi tiếng đó.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thần thoại - Bài 1: Thần thoại Hi Lạp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Chương I: THẦN THOẠIBÀI 1 : THẦN THOẠI HI LẠPA- KHÁI QUÁT.I- HI LẠP- CỘI NGUỒN CỦA VĂN HOÁ PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI. - Hi lạp là một dải đất hẹp nằm ở cực nam của bán đảo Ban căng, nhiều đồi, lắm núi, vài dải đồng bằng nhỏ bé với đường bờ biển khúc khuỷu dài với nhiều đảo vây quanh. Hi lạp là nơi gặp gỡ giao lưu của nhiều nền văn minh cổ đại. Người hi lạp đã biết tiếp thu các nền văn minh nhân loại.- Nền văn hoá, văn học hi lạp cổ đại có một vai trò đặc biệt quan trọng, vai trò soó một trong lịch sử phát triển văn hoá, văn học châu âu. Nó là một trong hai yếu tố cấu thành châu âu hiện đại.- Cơ sở của văn hoá hi lạp bắt nguồn từ sâu xa lịch sử Hi Lạp và sự kế thừa các di sản văn hoá vốn rất phong phú trên mảnh đất này. Có thể thấy qua các loại văn hoá văn minh Crốt-Myxen mà người Hi Lạp xây dựng trong khoảng từ 3000 năm đến 1100 năm TCN. Sau đó Hi Lạp thuộc quyền thống trị của vị vua alech xăng đrơ đại đế, tên vị vua nổi tiếng đó.ảnh hưởng của văn hoá văn học Hi Lạp là vô cùng to lớn không thể phủ nhận. Vị trí của nó trong lịch sử văn học nghệ thuật là vô song. Điều đó thể hiện qu những thành tựu mà nền văn hoá này để lại như thiên học, y học, sử học và đặc biệt là triết học và văn học nghệ thuật với những tên tuổi như talet, pitago Triết học Hi Lạp cổ đại có liên quan chặt chẽ với thần thoại, một sản phẩm tinh thần quan trọng của nền văn minh này và các hình thức sinh hoạt tôn giáo này là tôn giáo nguyên thuỷ. do phải đề cập đến nhiều lĩnh vực khăc nhau cho nên trong triết họcHi Lạp cũng nảy sinh những khuynh hướng khác nhau, nhiều khi dẫn đến phân cực quyết liệt. Song cũng vì thế mà nền triết học này sớm mang trọng trách và tầm vóc nhân loại, tạo ra các cuộc tranh luận, đối thopại triết lí suốt chiều dài lịch sử. Điều nhấn mạnh là các nhà triết học Hi Lạp dù vĩ đại đến đâu thì họ vẫn khiêm tốn. Một giá trị đặc trưng của triết học Hi Lạp nói riêng và các giá trị khác của Hi Lạp nói chung là giá trị nhân văn cao cả. Con người trở thành kiểu mẫu kích thước để đo lường vạn vật. Các vấn đề thuộc về đạo đức, thể chế luật pháp, mối quan hệ giữa người với người.- Hêđiốt sinh vào khoảng thế kỉ thứ 8 TCN được coi là người cha của bộ môn lịch sử Nhờ ông thế giới cổ đại được hậu thế giới biết đến ở mức độ chính xác và đáng trân trọng.- Kho tàng văn học mà người Hi Lạp để lại cũng nổi tiếng nhiều thể loại, phong phú về chất liệu, đậm đà phẩm chất nhân văn. Có thể thấy điều đó qua hệ thần thoại, qua các tác phẩm thuộc thể loại sân khấu và sử thi Hi Lạp. Người nô lệ cổ Hi Lạp các công cụ biết nói như quan niệm của thời ấy, đã góp không ít công sức sương máu tạo ra sự hoa lệ cuae thế giới Hi Lạp cổ đại, trong số hàng triệu người đó chỉ còn một người lưu danh. Đó là ngụ ngôn êdốp. Theo truyền thuyết ông ta là người xấu xí nhưng thông minh tuyệt vời và chủ do mến mộ tài năng nên đã giải phóng khỏi thân phận nô lệ. Thành tựu của văn minh Hi Lạp cổ đại là sản phẩm của chế độ xã hội gắn với một thời kì lịch sử nhất định. Các giá trị đó tyạo ra sự mầu nhiệm Hi Lạp đối với người thời đại sau, chúng có giá trị mở đầu kỉ nguyên văn minh nhân loại. Trong đó thần thoại và sử thi Hi Lạp là những yếu tố không nhỏ tạo ra giá trị và ảnh hưởng nhiều mặt tới văn học hiện đại.II- THẦN THOẠI HI LẠP.1. Khái niệm thần thoại.- Thần thoại Hi lạp là cách gọi chung để chỉ toàn bộ các câu chuyện kể dân gian truyền miệng liên quan đến các chiến công, các truyền thuyết , liên quan đến thần linh. Có thể hiểu là một kiểu sức mạnh siêu nhiên, siêu phàmtồn tại ngoài con ngườivà được con người tiếp nhận phản ánh thông qua trí tưởng tượng sáng tạo, theo cách thức lĩnh hội riêng của từng dân tộc và thần thoại là cách kể lại câu chuyện và sức mạnh siêu nhiên đó.Tất cả mọi dân tộc trông buổi bình minh đều sáng tạo ra thần thoại, đều sản sinh ra các truỳên thuyết, truyện truyền kì với nhiều mức độ khác nhau. Các chuyện này đều có sự can dự của các thế lực siêu nhiên, siêu phàm và được đưa ra nhằm giải thích thế giới. Nguyên tắc sáng tạo thần thoại là “ thần nhân đồng hình”. ở thần thoại Hi Lạp trình độ tư duy cao thể hiện qua hình thức kết cấu cách xây dựng hình tượng và ý nghĩa triết lí, ý nghĩa nhân đạo của hình tượng. Sự chi phối của thế giới quan thần linh khiến cho hiện thực trở nên đẹp hơn, lung linh và huyền ảo hơn.2. Thần thoại Hi Lạp.* thần thoại Hi Lạp gồm 3 loại:Thần thoại về các gia hệ thần. Thần thoại về các hành bang. thần thoại về các anh hùng. a, thần thoại về các gia hệ thần.- Gồm các quá trình kể về quá trình ra đời và phát triển qua 4 hệ thống gia hệ thần. Đây là cách giải thích các hiên tượng tự nhiên, giải thích quá trình hình thành vận động và phát triển của vũ trụ. Brrn dưới lơp vỏ thần thoại và cách quan niệm, giải thích biện chứng về sự phát triển của vũ trụ từ thấp đến cao.- Thần thoại dậy cho con người biết ngưỡng mộ cái hay cái đẹp, dạy cho con người hướng thiện. Người Hi Lạp trong suốt thời kì lịch sử của mình đã xây dựng nhiều đền thờ không ngoài việc tôn vinh các thần và nuoi dưỡng niềm tin cho cuộc sống.- Thế giới thần linh mà họ thiết lập nằm trên đỉnh olempơ quanh năm mây phủ và chói ngời ánh sáng. thế giới đó không xa rời con người trần thế. thế giới trong quan niệm của ngươig Hi Lạp cổ đại là luôn luôn vận động.Giới nghiên cứu chia loại thần thoại về các gia hệ thần thành 4 gia hệ:+ Gia hệ thứ nhất: được tạo ra từ sự kết hợp chaos và đất mẹ Garia. sự kết hợp này tạo ra thế giới ban ngày và thế giới ban đêm. Bóng tối, giấc ngủ, mộng mị, cái chết và số mệnh. Sợi dây nối kết vạn vật và tạo ra sự vận hành cho tất cả là thần Eros vị thần tình yêu. Loại thần thoại này ra đời vào giai đoạn sớm nhất, cái chết trong quan niệm của người Hi Lạp mang tính quy luật: Cái chết trở thành một sự chuyển hoá sang thế giới khác, theo quy luật nhân quả. thế giới hiện tại là tất cả, nhưng sống chết mang tính quy luật do đó người Hi Lạp tự tin hơn ở bản thân mình.+ Gia hệ thứ 2: của các vị thần được tagọ ra từ sự kết hợp giữa Giava, mẹ đất và bầu trời-uranos. Sự kết hợp này mang đậm dấu ấn lịch sử thể hiện qua hình thức hôn nhân quần hôn, tạp hôn của các cộng đòng người nguyên thuỷ. sự kết hợp này cho ra các vị thần khổng lồ về hình thể, về kích thước.+ Gia hệ thứ 3: được tạo ra từ sự kết hợp giữa krônôs và Rêa. sự kết hợp này đánh dấu một giai đoạn mới trong sự phát triển của cộng đồng người nguyên thuỷ.+ Gia hệ thứ 4: được tạo ra từ sự kết hợp giữa thần Dớt, vị chúa tể thiên đình trên đỉnh Olempơ với Hêra. thế hệ này ghi nhận gia đìng là tế bào của xã hội. Cũng từ đây xuất hiện chế độ quan hệ một vợ một chồng. Thế giơí từ đây đi vào ổn định và tuân theo sự vận động và phát triển. Điều khiển của thần Dớt. b, Thần thoại về các thành bang. Thành bang là hình thức tổ chức xã hội quan trọng của người HiLạp. Loại thần thoại này là sự nhận thức về con người về vị trí quan trọng trong quan hệ với thế giới tự nhiên. Các chuyện thần thoại này giải thích nguồn gốc các thành bang, các phong tục tập quán, lễ nghi xã hội của mỗi đô thành, Nó tạo cho con người niềm tự hào gắn bó với xứ sở nơi mình sinh ra. Thần thoại về thành bang Aten, đô thành này tôn thờ nữ thần Athena. Athena là nữ thần công lí, trí tuệ, nữ thần chiến công và vinh quang nữ thần của các nghề thủ công. Nữ thần này không phải do mẹ sinh ra mà sinh ra từ đầu của thần Dớt. Câu chuyện này mang theo niềm tự hào của người dân Aten: họ có truyền thuyết nói về họ.c. Thần thoại về các anh hùng.- Loại thần thoại này giúp con người nhận thức sâu sắc hơn về bản thân họ. Trong cuộc dấu tranh với tự nhiên, với thú dữ để chinh phục tự nhiên, để đảm bảo đời sống con người Thần thoại về các anh hùng ghi nhận sự phân hoá trong xã hội thể hiện qua các cuộc đấu tranh giành quyền lực, tàn sát nội bộ, các cuộc chiến tranh bộ lạc. Đây cũng là sự phân rã của các bộ lạc để tạo ra một đơn vị tổ chức xã hội lớn hơn. Loại thần thoại này cũng ghi lại các chiến công, các phẩm chất trí tuệ và lòng dũng cảm của người cổ đại hoá thân qua các anh hùng, trong cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù hai chân và bốn chân trong buổi bình minh của lịch sử loài người. Trong số các anh hùng thần thoại Hi Lạp nổi bật là người anh hùnh heraklec với 12 chiến công bát tử. Người anh hùng này khi đi vào thần thoại sẽ mang tên Hecquyn.3. Đặc điểm chung cuả thần thoại Hi Lạp.- Các thần thoại này đều sử dụng yếu tố thần linh, sử dụng thế giới quan thần linh để giải thích tự nhiên và xã hội.- Cũng như các thần thoại khác thần thoại Hi Lạp bao gồm các hạt nhân hiện thực mà nếu bóc cái vỏ thần thoại ra, ta sẽ nhận thấy hiện thực xã hội tiền sử. Từ việc chế tạo ra công cụ lao động đến săn bắt hái lượm, thuần dưỡng động vật nuôi và trồng trọt sản xuất cho tới mức độ cao hơn, đẹp hơn để cho cuộc sống hạnh phúc hơn.- ước mơ khát vọng lãng mạn chấp cánh cho trí tưởng tượng bay bổng và trí tưởng tượng này đã làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Thần thoại Hi Lạp tạo ra cái đẹp, dậy cho con người cái đẹp, hưởng thụ cái đẹp.Thần thoại Hi Lạp nghiêng về khía cạnh xây dựng các vấn đề mang tính triết học, các khái niệm như bổn phận, trách nhiệm, thân phận con người thần thoại Hi Lạp không nghiêng về truyền bá đạo đức như thần thoại Ấn Độ. Trong lĩnh vực thần thoại, các anh hùng văn hoá thường là các nhân vật thần thoạiđã tạo ra cho con người những vật dụng văn hoá hư lửa, cây trồng, dụng cụ lao động Người anh hùng văn hoá còn xuất hiện dưới hình thức những người sáng tạo trở thành ông tổ của các nghề gốm, rèn, hat các nghề khác. Người Hi Lạp không bao giờ bằng lòng với những hiểu biết mà hộ đã có. Vì thế đối với mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên người Hi Lạp đều đặt vào đó câu hỏi tại sao?, cái tại sao thúc đẩy tạo ra động lực thúc đẩy mở rộng hiểu biết của con người.

File đính kèm:

  • pptthan_thoai_Hi_Lap.ppt
Bài giảng liên quan