Bài giảng Thực hành phép tu từ: phép điệp và phép đối

I.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ)

 1. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk)

 a. Ngữ liệu 1:

 * Bốn câu đầu: Treøo leân caây böôûi haùi hoa,

 Böôùc xuoáng vöôøn caø haùi nuï taàm xuaân.

 Nuï taàm xuaân nôû ra xanh bieác,

 Em coù choàng rồi anh tieác laém thay

- Lặp lại cụm từ: nuï taàm xuaân

- Thay thế bằng hoa tầm xuân, hoa cây này, nhạc điệu, ý nghĩa của câu thơ sẽ thay đổi.

- Điệp ngữ Nuï taàm xuaân có tác dụng:

 + Gợi hình ảnh người con gái đẹp, chưa chồng.

 + Nhấn mạnh nỗi niềm tiếc nuối, xót xa của chàng trai.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 2385 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thực hành phép tu từ: phép điệp và phép đối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đốiI.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ) 1. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk) a. Ngữ liệu 1: * Bốn câu đầu: Treøo leân caây böôûi haùi hoa, Böôùc xuoáng vöôøn caø haùi nuï taàm xuaân. Nuï taàm xuaân nôû ra xanh bieác, Em coù choàng rồi anh tieác laém thay- Lặp lại cụm từ: nuï taàm xuaân - Thay thế bằng hoa tầm xuân, hoa cây này, nhạc điệu, ý nghĩa của câu thơ sẽ thay đổi.- Điệp ngữ Nuï taàm xuaân có tác dụng: + Gợi hình ảnh người con gái đẹp, chưa chồng. + Nhấn mạnh nỗi niềm tiếc nuối, xót xa của chàng trai.Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đốiI.Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ) 1. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk) a. Ngữ liệu 1: * Bốn câu cuối: “Baây giôø em ñaõ coù choàng, Nhö chim vaøo loàng nhö caù maéc caâu. Caù maéc caâu bieát ñaâu maø gôõ, Chim vaøo loàng bieát thuôû naøo ra.”- Lặp lại cụm từ: chim vaøo loàng , caù maéc caâu.- Điệp ngữ này có tác dụng: + Gợi tình cảnh và nhấn mạnh sự mất tự do, bế tắc của cô gái khi đã có chồng. + Nhấn mạnh nỗi niềm đau đớn, xót xa của người trong cuộc. * Kết luận: Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đốiI. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ) 1. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk) a. Ngữ liệu 1: b. Ngữ liệu 2: * Câu 1: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” - Lặp lại từ: “gần; thì” - Khẳng định nội dung: môi trường sống có thể ảnh hưởng đến nhân cách con người. * Câu 2: “Có công mài sắc có ngày nên kim.” - Lặp lại từ: “có” - Khẳng định nội dung: làm việc chăm chỉ cần cù nhất định sẽ đạt được kết quả như mong muốn. Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đốiI. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ) 1. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk) a. Ngữ liệu 1: b. Ngữ liệu 2: * Câu 3: “Bà con vì tổ vì tiên không phải vì tiền vì gạo” - Lặp lại từ: “vì” - Khẳng định nội dung: đề cao đạo đức, nhân nghĩa của con người. * Kết luận: Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đốiI. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ) 1. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk) 2. Định nghĩa: Phép điệp tu từ là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhịp ,từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật. Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đốiI. Luyện tập về phép điệp (điệp ngữ) 1. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk) 2. Định nghĩa: II. Luyện tập về phép đối: 1. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk) a. Tìm hiểu ngữ liệu 1:(sgk) - Câu 1,2,3(bài tập1) và câu 1,2 (bt 2): 1) Chim có tổ, người có tông. 2) Đói cho sạch, rách cho thơm. 3) Người có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững. 1) Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. 2) Bán anh em xa, mua láng giềng gần. Đặc điểm phép đốiCâu Số tiếng mỗi vếTừ loạiHình thứcđốiNghĩa 13/3Chim/ NgườiTổ / tôngĐói / ráchNgười/nhà, Chí /nềnNên/ vữngSạch/ thơmThuốc đắng/ sự thật24533/36/64/44/4Dã tật/ mất lòngBán / muaAnh em/ láng giềngCùng trườngCùng trườngCùng trườngCùng trườngCùng trườngĐối thanhĐối ýĐối từ vựngĐối từvựngĐối thanhXa/ gầnPHÂN TÍCH NGỮ LIỆU 1Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đốiII. Luyện tập về phép đối: 1. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk) a. Tìm hiểu ngữ liệu 1:(sgk) b. Tìm hiểu ngữ liệu 2,4: (sgk) (2) Tiên học lễ:Diệt trò tham nhũng, Hậu hành văn:Trừ thói cửa quyền. (Câu đối) (4) Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt Trót đem thân thế hẹn tang bồng. (Nguyễn Công Trứ)Đặc điểm phép đốiNgữ liệu Số tiếng mỗi vếTừ loạiHình thứcđốiNghĩa 27/7Diệt/ trừTrò / thóiTham nhũng/Cửa quyềnRắp / trótĐiền viên/Thân thếMượn/ đem47/7Vui/ hẹnĐồng nghĩaCùng trường nghĩaBình đốiBình ĐốiPHÂN TÍCH NGỮ LIỆU 2, 4Tuế nguyệt/Tang bồngThực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đốiII. Luyện tập về phép đối: 1. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk) a. Tìm hiểu ngữ liệu 1:(sgk) b. Tìm hiểu ngữ liệu 2,4: (sgk) c. Tìm hiểu ngữ liệu 3: (sgk)(3) Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. (Truyện Kiều)Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đốiII. Luyện tập về phép đối: 1. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk) a. Tìm hiểu ngữ liệu 1:(sgk) b. Tìm hiểu ngữ liệu 2,4: (sgk) c. Tìm hiểu ngữ liệu 3: (sgk) - Dòng lục có đối giữa 2 cụm từ : Hoa cười / ngọc thốt. - Hai dòng bát: Đối giữa 2 vế của một câu thơ: Khuôn trăng đầy đặn/ nét ngài nở nang Mây thua nước tóc/ tuyết nhường màu da. - Hình thức đối: Tiểu đốiThực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đốiII. Luyện tập về phép đối: 1. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk) a. Tìm hiểu ngữ liệu 1:(sgk) b. Tìm hiểu ngữ liệu 2,4: (sgk) c. Tìm hiểu ngữ liệu 3: (sgk) 2. Định nghĩa:Phép đối tu từ là cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ, câu ở vị trí cân xứng với nhau để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hoà và gợi ra một ý nghĩa nào đó trong diễn đạt.Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đốiII. Luyện tập về phép đối: 1. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk) a. Tìm hiểu ngữ liệu 1:(sgk) b. Tìm hiểu ngữ liệu 2,4: (sgk) c. Tìm hiểu ngữ liệu 3: (sgk) 2.Định nghĩa: 3. Một số ví dụ:- Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo):+ Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.+ Thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng.	Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đốiII. Luyện tập về phép đối: 1. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk) 2.Định nghĩa: 3. Một số ví dụ:- Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi): + Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ. + Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi. + Gươm mài đá, đá núi cũng mòn, Voi uống nước, nước sông phải cạnThực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đốiII. Luyện tập về phép đối: 1. Tìm hiểu một số ngữ liệu (sgk) 2.Định nghĩa: 3. Một số ví dụ: - Truyện Kiều (Nguyễn Du) +Tình trong như đã, mặt ngoài còn e. + Người lên ngựa, kẻ chia bào. - Thơ Đường luật + Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. + Ao sâu nước cả khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.	Thực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối* Củng cố : Hiệu quả phép điệpHiệu quả phép đốiTạo âm hưởng.Nhấn mạnh ý nghĩa.Sự lặp lại khiến người đọc dễ nhớSự phong phú về nghĩa (tương đồng, tương phản)Sự thống nhất và hài hoà về âm thanh, ý nghĩaSự cân đối trong xếp đặt, vẻ đẹp cân xứng của ý nghĩa và âm thanhTính hoàn chỉnh và khả năng ghi nhớThực hành phép tu từ :Phép điệp và phép đối* Dặn dò: + Bài tập phép điệp (trang 125).+ Bài tập về phép đối (trang 126)+ Chuẩn bị bài học: Nội dung và hình thức của văn bản văn học.

File đính kèm:

  • pptThuc hanh phep tu tu Phep diep va phep doi.ppt
Bài giảng liên quan