Bài giảng Tiết 1 : Bài 1 : Chí công vô tư

I/ Mục tiu :

1. Kiến thức :

Theo chuẩn KTKN

2. Kỹ năng : .

Theo chuẩn KTKN

3. Thái độ :

Theo chuẩn KTKN

 

doc99 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1 : Bài 1 : Chí công vô tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 nào trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước ? lấy một vài dẫn chứng thể hiện qua lời nói của Bác về trách nhiệm và nhiệm vụ của thanh niên .
Câu 2 : Trình bày những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở việt nam hiện nay?
Câu 3 : Lao động là gì ? cho ví dụ ?
Câu 4 : Nêu khái niệm và tác dụng của thuế ?
Câu 5 : Trình bày những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở việt nam hiện nay ?
Câu 6 : Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu cơng nghiêp hố - hiện đại hố ? 
Câu 7 : nêu nhiệm vụ của người thanh niên trong sự CNH – HĐH ?
Câu 8 : Nêu các quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân trong hơn nhân ?
Câu 9: Nêu các quyền và nghĩa vụ lao động của cơng dân ? 
Câu 10 : thế nào là quyền tự do kinh doanh ? 
Xem và chuẩn bị các bài tập ở các bài 11,12,13,14
Tiết 26 , BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu 
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động độc lập .
- Kiểm tra đánh giá mức độ biết , hiểu và vận dụng kiến thức sau khi học .
II . Ma trận 
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
TỔNG
Nhận biết
Thơng hiểu
vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Quyền tự do kinh doanh và ghĩa vụ đĩng thuế 
Câu1
 1 câu 
Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc 
Câu2
1 câu 
Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong hơn nhân 
Câu 3
Câu3
2 câu 
Quyền và nghĩa vụ lao động của cơng dân 
Câu 4
1 câu 
Quyền tham gia quản lí nhà nước , quản lí xã hội 
phần II
Câu2
2câu 
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 
Câu1
1 câu 
Tổng 
3 câu 
3đ
4 câu
4đ
1 câu 
3đ
8 câu
10đ
A.TRẮC NGHIỆM ( 3đ)
I. Khoanh trịn vào câu trả lời đúng nhất .(3đ)
Câu 1.
Câu 2. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây khi nĩi về hơn nhân ?(0,5 đ)
a. Kết hơn khi nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên	
b. Kết hơn khi nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên.
c. Nếu vợ chồng bình đẳng thì khơng cĩ trật tự trong gia đình.
d. Cha mẹ là người quyết định đến hơn nhân của con cái .
Câu 3. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây khi nĩi về kinh doanh?(0,5 đ)
a. Cơng dân cĩ quyền tự do kinh doanh nghề gì , hàng gì.
b. Buơn bán nhỏ thì bán gì cũng được.
c, Buơn bán nhỏ cũng cần phải kê khai
d. Kinh doanh phải đúng quy định do mình đặt ra.
Câu 4. Hà 14 tuổi, Hà muốn tìm việc bằng cách nào trong các cách sau?(0,5 đ)
a. Nhận hàng của cơ sở sản xuất về làm gia cơng.
b. Xin vào biên chế, làm việc trong các cơ quan nhà nước.
c. Vay tiền ngân hàng để lập cơ sở sản xuất.
d. Xin làm hợp đồng tại các cơ sở sản xuất kinh doanh .
II. Em hãy xác định ai là người cĩ hành vi vi phạm luật lao động trong các trường hợp dưĩi đây ( Đánh dấu x vào ơ tương ứng )(1đ)
Hành vi vi phạm
Người lao động
N Người sử dụng lao động
Thuê trẻ em 14 tuổi làm việc
Tự ý bỏ việc khơng báo trước
Nghỉ việc dài ngày khơng cĩ lí do
 Kéo dài thời gian thử việc
B. TỰ LUẬN ( 7đ)
Câu 1 : Nêu các quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân trong hơn nhân ?(2đ)
Câu 2: Nêu các quyền và nghĩa vụ lao động của cơng dân ? (2đ)
Câu 3: Hiện nay , trong một số gia đình cĩ tình trạng chồng ngược đãi , đánh đập hành hạ vợ . Trước tình trạng đĩ , nhiều người cho rằng đĩ là chuyện bình thường , là việc riêng của vợ chồng , gia đình người ta , khơng nên can thiệp .
Em cĩ tán thành quan niệm đĩ khơng ? vì sao ? Hãy đề xuất cách giải quyết để chấm dứt tình trạng này . (3đ)
BÀI LÀM
Tiết 27, bài 15 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN.
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
Theo chuẩn KTKN
2. Kỹ năng : .
Theo chuẩn KTKN
3. Thái độ : 
Theo chuẩn KTKN
II/ Các kỹ năng sống cơ bản sẽ đuợc giáo dục trong bài :
III/ Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực sẽ được áp dụng .
IV/ Chuẩn bị 
GV :
HS : 
IV/ Tiến trình dạy học .
Bài cũ :
Khám phá 
Kết nối 
I/ Mục tiêu bài học .
1. Kiến thức : 
- Vi phạm pháp luật , các laọi vi phạm pháp luật .
- Trách nhiệm pháp lý , ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý .
2. Kỹ năng : Biết tuân theo pháp luật , có thái độ cư xử phù hợp .
3. Tư tưởng :Tôn trọng , chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.
II/ Phương tiện , tài liệu 
- Luật hình sự 1999, luật HNGĐ , báo chí sưu tầm .
III/ Hoạt động dạy học .
2. Kiểm tra bài cũ : Sửa bài kiểm tra .
3. Bài mới .
* Giới thiệu bài .
- GV dẫn chứng một học sinh đi học muộn là vi phạm kỉ luật .
- Aên cắp , trộm là vi phạm pháp luật 
.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung đặt vấn đề
Hs đọc nơi dung và yêu cầu nội dung đặt vấn đề 
- HS đọc từng hành vi.
- Nhận xét từng hành vi .
- Cả lớp trao đổi những hành vi nào có lỗi, những hành vi nào không vi phạm pháp luật .
Hành vi
Chủ ý thực hiện
Hậu quả
Vi phạm 
Pháp luật 	ù
Có
ko
Có
ko
Xây nhà trái phép
x
x
Đua xe
x
x
Tâm thần đập phá 
x
x
Vay tiền không trả 
X
x
Cướp tiền
x
x
Xây nhà trái phép
x
x
Đua xe
x
x
Tâm thần đập phá 
x
	x
Vay tiền không trả 
x
x
Cướp tiền
x
x
HS nhìn vào bảng trên phân loại vi phạm pháp luật .
Cả lớp góp ý .
Tại sao hành vi ( 3) không chịu trách nhiệm pháp lý .?
Vì người đó không có năng lực trách nhiệm pháp lý.
- GV kết : chúng ta bước đầu đã tìm hiểu , nhận biết một số khái niệm liên quan đến vi phạm pháp luật . Đó là các yếu tố của hành vi vi phạm pháp luật . 
I/ Đặt vấn đề.
- Phân tích thông tin SGK .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật và phân loại vi phạm pháp luật.
? Có những loại vi phạm nào ?
? Cho ví dụ từng loại vi phạm qua báo chí, đài.
 Vi phạm pháp luật.
- Là hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện , xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ .
 Các loại vi phạm pháp luật:
- Vi phạm pháp luật hình sự .
- Vi phạm pháp luật dân sự .
- Vi phạm pháp luật hành chính .
- Vi phạm kỷ luật.
GV kết: con người luôn có các mối quan hệ . Trong qúa trình thực hiện các qui tắc do nhà nước ban ra thường có những vi phạm . Những vi phạm đó ảnh hưởng đến bản thân , gia đình, xã hội . Hiểu được các hành vi vi phạm pháp luật sẽ giúp chúng ta tránh vi phạm, thực hiện tốt các qui định , làm ổn định xã hội . 
II. NỘI DUNG BÀI HỌC 
1. Vi phạm pháp luật.
- Là hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện , xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ .
2. Các loại vi phạm pháp luật:
- Vi phạm pháp luật hình sự .
- Vi phạm pháp luật dân sự .
- Vi phạm pháp luật hành chính .
- Vi phạm kỷ luật.
3. Củng cố : Thế nào là vi phạm pháp luật ? Các loại vi phạm pháp luật ? Cho ví dụ ?
4.Đánh giá 
5. Dặn dò : Học bài , xem phần ( tt ) của bài .
Rút kinh nghiệm :
Tiết 28, bài 15 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN. (TT)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
Theo chuẩn KTKN
2. Kỹ năng : .
Theo chuẩn KTKN
3. Thái độ : 
Theo chuẩn KTKN
II/ Các kỹ năng sống cơ bản sẽ đuợc giáo dục trong bài :
III/ Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực sẽ được áp dụng .
IV/ Chuẩn bị 
GV :
HS : 
IV/ Tiến trình dạy học .
Bài cũ :
Khám phá 
Kết nối 
III/ Hoạt động dạy học .
Kiểm tra bài cũ : KT 15’
Câu hỏi : Khái niệm vi phạm pháp luật ? Cho ví dụ ? Các loại vi phạm pháp luật ? Cho ví dụ ?
Đáp án : 1. Vi phạm pháp luật.
- Là hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện , xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ .
2. Các loại vi phạm pháp luật:
- Vi phạm pháp luật hình sự .
- Vi phạm pháp luật dân sự .
- Vi phạm pháp luật hành chính .
- Vi phạm kỷ luật.
Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 3 : tìm hiểu khái niệm và các loại trách nhiệm pháp lí .
Gv cho học sinh làm bài tập 
Nêu hành vi vi phạm và biện pháp xử lý .
Hành vi
Loại vi phạm
Biện pháp xử lý.
- Vứt rác bừa bãi.
- Đánh nhau.
- Chiếm vỉa hè.
Vi phạm hành chính .
Phạt hành chính .
- Trộm xe.
- Cướp giật.
Vi phạm hình sự.
Xử theo luật hình sự.
- Cầm xe người khác.
Vi phạm dân sự.
Bồi thường dân sự.
- Đi học trễ.
Vi phạm kỷ luật.
Phê bình.
- Dựa vào bảng trên trả lời câu hỏi .
? Trách nhiệm pháp lý là gì ?
? Nêu các loại trách nhiệm pháp lý ?
- Dựa vào bài tập gợi ý hs đưa ra biện pháp xử lý .
- Nêu rõ thế nào là các loại trách nhiệm.
? Trách nhiệm của bản thân đối với pháp luật?
- HS đọc điều 2 Hiến pháp 1992.
3. Trách nhiệm pháp lý : Là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân , tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định .
4. Các loại trách nhiệm pháp lý :
- Trách nhiệm hình sự .
- Trách nhiệm dân sự .
- Trách nhiệm hành chính .
- Trách nhiệm kỷ luật.
5. Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý : 
- Trừng phạt , ngăn ngừa , giáo dục người vi phạm pháp luật.
- Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật.
- Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật.
6. Trách nhiệm :
+ Đối với công dân : 
- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.
- Chống các hành vi vi phạm pháp luật.
+ Đối với học sinh :
- Vận động mọi người tuân theo pháp luật.
- Học tập , lao động tốt .
- Đấu tranh chống các hiện tượng vi phạm phap luật. 
* Hoạt động 4: Luyện tập .
-GV Hướng dẫn học sinh làm bài tâp SGK
Bài 1 /55, 5/56, 6/56 
 HS Làm btập , nhận xét bổ sung 
Gv kết luận 
III. BÀI TẬP 
Bài 1 /55, 5/56, 6/56 SGK
.
3.Củng cố : làm bài tập trong sách bài tập tình huống.
4. Đánh giá 
5.Dặn dò : học , hiểu bài , xem trước bài 16.
 Tìm hiểu luật dân sự , hình sự , hôn nhân gia đình . 
Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docGA GD 9.doc