Bài giảng Tiết 1- Nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương khi hoạt động thể dục thể thao

. Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động thể dục thể thao:

Mục đích khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực. Do không biết hoặc coi thường, không tuân theo các nguyên tắc phương pháp khoa học trong hoạt động TDTT nên người tập để xảy ra chấn thương:

 

ppt19 trang | Chia sẻ: nguyenoanh | Lượt xem: 1396 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1- Nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương khi hoạt động thể dục thể thao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GV THỰC HIỆN : DƯƠNG ĐÌNH TRỌNG TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – DAK MIL 1. Kiểm tra bài cũ: Mục đích tập luyện TDTT là gì? Khi tập luyện TDTT thường gặp những chấn thương như thế nào? Lý thuyết Tiết 1 Nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT 1. Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động thể dục thể thao: 2. Một số nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT. Lý thuyết Tiết 1 Nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT 1. Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động thể dục thể thao: 	* Mục đích khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực. Do không biết hoặc coi thường, không tuân theo các nguyên tắc phương pháp khoa học trong hoạt động TDTT nên người tập để xảy ra chấn thương: - Xây xát nhẹ hoặc có chảy máu ít, ngoài da. - Choáng, ngất. (Hình 8) - Tổn thương cơ. (Hình 9) - Bong gân. - Tổn thương khớp và sai khớp. (Hình 10) - Giập hoặc gãy xương. (Hình 11) - Chấn động não hoặc cột sống (Hình 12) - Để xảy ra chấn thương làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, thể lực, đến kết quả học tập hiện tại cũng như lao động và công tác sau này là đi ngược lại với mục đích khi tham gia tập luyện TDTT. -> chấn thương là kẻ thù của TDTT. Tóm lại : 2. Một số nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT. a. Nguyên nhân: - Không thực hiện đúng một số nguyên tắc cơ bản trong tập luyện và thi đấu: + Nguyên tắc hệ thống: tập luyện TDTT thường xuyên kiên trì, có hệ thống. + Nguyên tắc tăng tiến: Tập từ nhẹ đến nặng, từ đơn giản ->phức tạp, tập dần theo một kế hoạch không nóng vội, ngẫu hứng, tuỳ tiện. + Nguyên tắc vừa sức: tập phù hợp với khả năng và sức khoẻ của mỗi người. - Không đảm bảo nguyên tắc vệ sinh trong tập luyện TDTT. + Trang phục không phù hợp - Hình 13 + Địa điểm, phương tiện không đảm bảo - Hình 14 + Môi trường tập luyện như ánh sáng, không khí, nhiệt độ, tiếng ồn… không đảm bảo. + Ăn, uống quá nhiều ngay và trước khi tập…- Hình 15 - Không tuân thủ nội dung kĩ thuật, nội quy kỷ luật trong tập luyện và thi đấu TDTT.  - Choáng, ngất.(Hình 8)  - Tổn thương cơ. (Hình 9)   - Tổn thương khớp và sai khớp.(Hình 10)  - Giập hoặc gãy xương.(Hình 11)  Chấn động não hoặc cột sống (Hình 12)  + Trang phục không phù hợp(Hình 13)  + Địa điểm, phương tiện không đảm bảo(Hình 14)  + Ăn, uống quá nhiều ngay và trước khi tập…(Hình 15)  Trồng cây để có môi trường dâm mát tập luyện trong những ngày hè nóng bức và cũng là để tăng cường lượng Oxi làm giảm khí Cácboníc trong không khí, giúp con người cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Phần chơi bao gồm 7 câu hỏi tương ứng với 7 từ hàng ngang, Có một câu hỏi chìa khóa “ Gồm 2 từ có 10 chữ cái – Có thể xảy ra trong khi chơi đá bóng. (câu trả lời được ghép từ các ô chữ màu xanh). Các đội lần lượt lựa chọn các từ hàng ngang và có 10giây suy nghĩ . Sai thì đội khác có quyền trả lời. Từ chìa khóa chỉ có thể trả lời sau lượt lựa chọn thứ tư. Đúng được 10 điểm, sai bị loại khỏi cuộc chơi. 1. Học thuộc: Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động thể dục thể thao Một số nguyên nhân xảy ra chấn thương khi hoạt động TDTT 2. Tìm hiểu các biện pháp để phòng tránh chấn thương? 

File đính kèm:

  • pptLI THUYET 7 TIET 2 TUAN 8.ppt
Bài giảng liên quan