Bài giảng Tiết 10 - Bài 8: Năng động, sáng tạo (tiết 6)
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?
2. Em đã làm gì để gìn giữ và phát huy truyền thống về văn hóa của dân tộc?
TRẢ LỜI:
1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần ( những tư tưởng, đức tính, lối sống ) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2. Em cần giữ gìn và phát huy truyền thống về văn hóa của dân tộc:
Có thái độ và việc làm thể hiện sự kính thầy, yêu bạn, lễ phép, vâng lời cha mẹ.
Tìm hiểu những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc.
Tham gia các lễ hội truyền thống.
Gìn giữ các di tích lịch sử, văn hóa.
Bài giảngGi¸o dôc c«ng d©n 9 KIỂM TRA BÀI CŨ1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?2. Em đã làm gì để gìn giữ và phát huy truyền thống về văn hóa của dân tộc?TRẢ LỜI:1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần ( những tư tưởng, đức tính, lối sống) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.2. Em cần giữ gìn và phát huy truyền thống về văn hóa của dân tộc:Có thái độ và việc làm thể hiện sự kính thầy, yêu bạn, lễ phép, vâng lời cha mẹ.Tìm hiểu những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc.Tham gia các lễ hội truyền thống.Gìn giữ các di tích lịch sử, văn hóa. “THẦN ĐÈN” VIỆT NAM Ông Nguyễn Cẩm Lũy, xuất thân là nông dân, trình độ văn hóa mới hết lớp 4 trường làng. Nhờ chịu khó tìm tòi, sáng tạo, đến nay, ông đã thực hiện được việc di dời, chống nghiêng, sụt lún gần 200 công trình lớn, nhỏ mà chưa khi nào ông chịu bó tay hoặc gây ra sự cố đáng tiếc. Ông đã từng di dời một ngôi đình cùng cây đa cổ thụ hơn 100 tuổi đến vị trí mới cách vị trí ban đầu vài trăm mét mà ngôi đình vẫn nguyên vẹn và cây đa vẫn còn xanh tốt. Ông còn mạnh dạn xin sang nước Ý để thực hiện chống lún cho Tháp Nghiêng Pi-da ( Một kì quan nổi tiếng của nước Ý). Mọi người khâm phục gọi ông là “Thần đèn”. Nguyễn Cẩm Lũy đã làm được điều gì? Di dời, chống nghiêng, sụt lún gần 200 công trình lớn, nhỏ mà chưa khi nào ông chịu bó tay hoặc gây ra sự cố đáng tiếc. Di dời một ngôi đình cùng cây đa cổ thụ hơn 100 tuổi đến vị trí mới cách vị trí ban đầu vài trăm mét mà ngôi đình vẫn nguyên vẹn và cây đa vẫn còn xanh tốt. Mạnh dạn xin sang nước Ý để thực hiện chống lún cho Tháp nghiêng Pi – za.Tiết 10 . Bài 8NĂNG ĐỘNG,SÁNG TẠO 1. NHÀ BÁC HỌC Ê-ĐI-XƠN Vào năm 12 tuổi, Ê-đi-xơn đã phải thôi học ở trường tiểu học,suốt ngày đi bán báo kiếm thêm tiền lo cho sinh hoạt của cả gia đình. Một buổi tối, khi đi làm về, Ê- đi -xơn đã nhìn thấy mẹ đang quằn quại trên giường. Thầy thuốc nói: ”Mẹ cậu bị đau ruột thừa cấp tính, cần phải mổ ngay không thể chậm trễ”. Song vì nhà nghèo không có tiền để chữa bệnh ở bệnh viện, mà ở nhà thì trời quá tối, nếu chỉ dựa vào ánh sáng của mấy ngọn nến thì không đủ sáng để thầy thuốc tiến hành ca mổ. Thương mẹ, Ê-đi-xơn suy nghĩ rất lung và rồi bỗng cậu bé nghĩ ra cách thực hiện ý tưởng đó. Ê-đi-xơn tháo cánh cửa gương ở tủ quần áo ra và chạy sang nhà hàng xóm mượn về mấy tấm gương lớn, một số nến và đèn dầu. Cậu đặt các tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương, điều chỉnh vị trí đặt chúng cho ánh sáng tập trung để thầy thuốc mổ cho mẹ mình. Nhờ có đủ ánh sáng, ca mổ tiến hành một cách thuận lợi. Mẹ Ê-đi-xơn đã được cứu sống. Về sau, nhờ năng động, sáng tạo, Ê-đi-xơn đã tìm tòi, sáng chế ra đèn điện và nhiều phát minh có giá trị khác như máy ghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, tàu điệnĐó là những bước ngoặt lớn trong lịch sử văn minh của loài người.( Theo Nhà bác học và án tử hình, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1992) Hoàn cảnh của Ê-đi-xơn có gì đặc biệt ? Nhà nghèo. 12 tuổi đã phải thôi học. Suốt ngày phải đi bán báo để kiếm thêm tiền lo cho sinh hoạt của cả gia đình. Mẹ bị đau ruột thừa cấp tính buộc phải mổ ngay song không có tiền để mổ ở bệnh viện.Trước hoàn cảnh đó, Ê-đi-xơn đã thể hiện tình thương yêu mẹ ra sao ? Không có tiền để mổ ở bệnh viện, ca mổ buộc phải diễn ra tại nhà Ê-đi-xơn. Vì nhà tối, cậu bé đã lấy những tấm gương lớn, đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương, điều chỉnh để ánh sáng tập trung cho ca mổ. Nhờ vậy, mẹ Ê-đi-xơn đã được cứu sống.2. LÊ THÁI HOÀNG, MỘT HỌC SINH NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO Nhắc đến thành tích của đội tuyển Việt Nam khi tham dự các kì thi toán quốc tế, nhiều người hẳn vẫn chưa quên hình ảnh cậu học sinh Việt Nam nhỏ nhắn- người đã vinh dự được đích thân Tổng thống nước Cộng hòa Ru-ma-ni trao Huy chương Vàng Toán quốc tế lần thứ bốn mươi, tổ chức tại Bu-ca-rét váo tháng 7-1999. Đó là Lê Thái Hoàng, học sinh lớp 12A, khối phổ thông chuyên toán, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Có được thành tích đáng tự hào ấy là nhờ sự say mê, nỗ lực và ý chí quyết tâm cao trong học tập của Hoàng. Ngoài những giờ học trên lớp, Hoàng luôn tự tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra cách giải toán mới hơn, nhanh hơn. Làm hết đề toán ở nhiều loại báo trong nước và nước ngoài sưu tầm được, Hoàng còn đến thư viện tìm những đề thi toán quốc tế, phô-tô-cop-pi lại, về nhà tự dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Gặp những bài toán khó, Hoàng thường thức đến một, hai giờ sáng tìm bằng được lời giải mới thôi. Niềm say mê cùng sự chủ động, sáng tạo trong học tập của Hoàng đã mang lại thành tích xứng đáng. Năm 1998, Lê Thái Hoàng đoạt giải nhì kì thi Toán quốc gia và Huy chương Đồng trong kì thi Toán quốc tế lần thứ 39 tại Đài Loan. Tháng 3-1999, Hoàng đọat Huy chương Vàng tại cuộc thi “Ô-lim-pic Toán châu Á- Thái Bình Dương” lần thứ XI và với tấm Huy chương Vàng trong kì thi Toán quốc tế lần thứ 40 tổ chức tại Ru-ma-ni, Hoàng đã cùng đội tuyển Việt Nam vươn lên đứng hàng thứ hai thế giới.Trong những kì thi đó, niềm vui lớn nhất của Hoàng chính là những thành tích mà đội tuyển Việt Nam đem về cho đất nước. Em có nhận xét gì về thái độ và phương pháp học tập của Hoàng? Hoàng luôn say mê, nỗ lực và quyết tâm cao trong học tập. Ngoài những giờ học trên lớp, Hoàng luôn tự tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra cách giải toán mới hơn, nhanh hơn. Làm hết đề toán ở nhiều loại báo trong nước và nước ngoài sưu tầm được, Hoàng còn đến thư viện tìm những đề thi toán quốc tế, phô-tô-cop-pi lại, về nhà tự dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Gặp những bài toán khó, Hoàng thường thức đến một, hai giờ sáng tìm bằng được lời giải mới thôi. Với thái độ và phương pháp học tập tích cực đó, Hoàng đã đạt được những thành tích gì ? Năm 1998, Hoàng đoạt giải nhì kì thi Toán quốc gia và Huy chương Đồng trong kì thi Toán quốc tế lần thứ 39 tại Đài Loan. Tháng 3-1999, Hoàng đoạt Huy chương Vàng tại cuộc thi “Ô-lim-pic Toán châu Á- Thái Bình Dương” lần thứ XI. Tháng 7-1999, Hoàng đoạt Huy chương Vàng trong kì thi Toán quốc tế lần thứ 40 tổ chức tại Ru-ma-niII. NỘI DUNG BÀI HỌC.Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có. Người năng động, sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, công tácnhằm đạt kết quả cao.Theo em ý kiÕn nµo ®óng trong c¸c ý kiÕn sau:1. Häc sinh cßn nhá cha thÓ s¸ng t¹o ®îc.2. N¨ng ®éng s¸ng t¹o lµ phÈm chÊt riªng cña nh÷ng thiªn tµi.3. ChØ trong nghiªn cøu khoa häc míi cÇn ®Õn s¸ng t¹o. 4. N¨ng ®éng s¸ng t¹o lµ phÈm chÊt cña tÊt c¶ mäi ngêi lao ®éng Giàn chuông bằng nón lá là tác phẩm nghệ thuật độc đáo có tên gọi “Dưới giàn thiên lý”. Giàn chuông gió đ ược ghi vào danh sách Guinness VN. Tác giả họa sĩ Đinh Khắc Thịnh Lễ trao giải các dự án xuất sắc được tổ chức đêm 11/11 tại TP.HCM. Dự án “Xây dựng thư viện sách nói kỹ thuật số và trình đọc màn hình tiếng Việt” của giảng viên khiếm thị Đặng Hoài Phúc, thuộc Trung tâm tin học vì người mù Sao Mai,được đánh giá xuất sắc. ĐỖ HOÀNG THÁI ANH VÀ NGUYỄN MINH TÂM- HỌC SINH KHUYẾT TẬT ( TỪ LIÊM ) SỬ DỤNG THÀNH THẠO HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWSNGUYỄN NGỌC KÝ ( QUÊ HẢI THANH-HẢI HẬU-NAM ĐỊNH)4 TUỔI BỊ LIỆT HOÀN TOÀN HAI TAY NHƯNG Đà SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ, RÈN LUYỆN VƯỢT KHÓ GIÀNH LẤY CUỘC SỐNG CÓ Ý NGHĨA NHẤT ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA Đà XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO NHƯ THẾ NÀO ?Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế: Liên hợp quốc, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Tổ chức Giáo dục, Văn hóa và Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF)Tăng cường sự hợp tác quốc tế, giao lưu thương mại được đẩy mạnh CẦU MĨ THUẬN, BIỂU TƯỢNG CỦA SỰ HỢP TÁC VIỆT NAM – Ô-XTRÂY-LI-A.CÁC BÁC SĨ VIỆT NAM VÀ HOA KÌ HỢP TÁC TIẾN HÀNH CA MỔ “PHẪU THUẬT NỤ CƯỜI” CHO TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG3. Quan hệ ngoại giao:Tính đến tháng 3- 2003, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, đã trao đổi cơ quan đại diện ngoại giao với 61 quốc gia trên thế giới.(Theo số liệu của Bộ Ngoại giao năm 2003)Hiện nay, uy tín của Việt Nam đã được nâng cao trên trường quốc tế: Tổ chức thành công Hội nghị cấp cao Á – Âu lần thứ năm (ASEM 5) ngày 8 – 10 – 2004 tại Hà Nội Là thành viên của WTO (Tổ chức thương mại thế giới) vào năm 2006 Được bầu là Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (2007)Trái với năng động, sáng tạo là gì ? Trong học tập: Thụ động, lười học, lười suy nghĩ, không có chí vươn lên giành kết quả cao nhất, học theo người khác một cách máy móc, học vẹt. Trong lao động: Bị động, do dự, bảo thủ, trì trệ, không dám nghĩ, dám làm, né tránh, bằng lòng với thực tại Trong sinh hoạt hàng ngày: Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến người khác, lười hoạt động, bắt chước rập khuôn, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, chỉ làm theo sự hướng dẫn của người khác ? Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo? Vì sao?1. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình.2.Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh.3. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo.4. Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình.5.Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong công việc.
File đính kèm:
- baigiangGDCD9.ppt