Bài giảng Tiết 11 - Bài 10: Tự lập (tiết 8)
Câu chuyện đôi bàn tay(sgk)
Thảo luận nhóm: Thời gian : 3 phút
Nhóm 1: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước
với hai bàn tay trắng?
Nhóm 2: Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động
của anh Lê.
-Nhóm 3: Em suy nghĩ gì về Bác qua câu chuyện trên?
Nhóm 4: Qua chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Chào mừng quý thầy cô và các em dự tiết dạy ứng dụng phần mềm E-learningTrường THCS Quảng LiênGV: Mai Thị Hiền? Quan sát bức tranh trên em nhớ tới câu truyện cổ tích nào? Trong sự tích quả dưa hấu em thích nhất nhân vật nào? vì sao? Tiết 11:Bài 10Tự lập Đặt vấn đề:* Câu chuyện đôi bàn tay(sgk)Tiết 11:Bài 10Tự lậpẢnh: Nguyễn Ái QuốcTiết 11:Bài 10Tự lậpI. Đặt vấn đề:* Câu chuyện đôi bàn tay(sgk)*Thảo luận nhóm: Thời gian : 3 phútNhóm 1: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng? Nhóm 2: Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê. -Nhóm 3: Em suy nghĩ gì về Bác qua câu chuyện trên?Nhóm 4: Qua chuyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân? KẾT QUẢ THẢO LUẬN* Nhóm 1:- Bác có lòng yêu nước. - Có lòng quyết tâm, tin vào sức lực của mình, tự nuôi sống mình bằng hai bàn tay trắng.*Nhóm 2: - Anh Lê là người yêu nước. - Con đường trước mắt quá phiêu lưu mạo hiểm anh Lê không đủ can đảm đi cùng Bác. - Anh Lê không tự tin vào bản thân mình.*Nhóm 3:- Bác là người không sợ khó khăn, gian khổ, có ý chí tự lập cao.* Nhóm 4:- Cần học tập Bác. - Có lòng tin vào bản thân, có quyết tâm, không ngại khó, có ý chí tự lập trong học tập và rèn luyện. Bến cảng Nhà RồngQuan sát một số bức tranh sau:Bác Hồ làm phụ bếp trên tàuBác Hồ làm phụ xeII: Nội dung bài học1. Khái niệm:? trái với tính tự lập ?Tự lậpBài 10Tiết 11:- Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.? Thế nào là tự lập?VD?- Nhút nhát, lo sợ, Ngại khó, dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc.? Tự lập có những biểu hiện gì?- Tự tin, bản lĩnh, kiên trì, dám đương đầu với khó khăn, có ý chí vươn lên trong học tập và trong cuộc sống.Tiết 11:Tự lậpQuan sát và nhận xét các bức tranh.Bài 10II: Nội dung bài học1. Khái niệm:2. biểu hiệnTiết 11:Bài 10Tự lập- Tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động và sinh hoạt.- Ủng hộ, học tập, làm theo những tấm gương biết sống tự lập của bạn bè và những người xung quanh. - Giúp con người đạt được thành công trong cuộc sống. - Họ xứng đáng được mọi người kính trọng.3. Ý nghĩa? Tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?.4. Liên hệ bản thân:? Em làm những gì để rèn luyện đức tính tự lập?*1 . Em tán thành không tán thành với các ý kiến dưới đây? Vì sao?a. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập ;b. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân c. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững ;d.Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng ; đ. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn ;e. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn.Tiết 11:Bài 10Tự lậpIII. Bài tập:*2.Tình huống: Hà và Hùng là đôi bạn thân. Hai bạn thường học nhóm với nhau. Bạn Hà học bình thường, song lại không chăm học nên những bài khó Hùng thường hướng dẫn và giảng cho Hà. Một hôm Hùng bị ốm không sang nhà Hà được. Hôm đó thầy giáo lại cho mấy bài toán khó về nhà. Theo em Hà sẽ phải làm gì? Hà sẽ phải quyết tâm vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Không ngại khó, ngại khổ, không trông chờ, dựa dẫm vào Hùng... Nếu không Hà sẽ không thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.III. Bài tập:IV. Cũng cố:Trò chơi ai nhanh hơnTìm những câu danh ngôn, tục ngữ, ca dao dưới đây nói lên tính tự lập?Há miệng chờ sung.Có công mài sắt, có ngày nên kimMuốn ăn thì lăn vào bếp.Siêng ăn, nhác làm.Đói thì đầu gối phải bò.Có cứng thì mới đứng đầu gió.- Học bài và làm bài tập còn lại SGK. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tự lập. - Chuẩn bị bài 11: “Lao động tự giác và sáng tạo” + Đọc tình huống truyện đọc, trả lời câu hỏi gợi ý SGK.+ Tìm biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo. + Tìm ca dao, tục ngữ nói về lao động tự giác và sáng tạo.V. Hướng dẫn học ở nhàc¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em hcä sinh.
File đính kèm:
- Tu lap(4).ppt