Bài giảng Tiết 11 - Bài 10: Tự lập (tiết 9)
1. Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân cư?
2. Những biểu hiện nào sau đây là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?
a. Trẻ em đến tuổi đi hoặc đều được đến trường.
b. Làm vệ sinh đường phố sạch đẹp.
c. Nghe và tuyên truyền những tin đồn nhảm
d. Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em.
đ. Tổ chức sinh nhật linh đình.
Kiểm tra bài cũ:2. Những biểu hiện nào sau đây là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?a. Trẻ em đến tuổi đi hoặc đều được đến trường.b. Làm vệ sinh đường phố sạch đẹp.c. Nghe và tuyên truyền những tin đồn nhảm Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộngđồng dân cư?Câu hỏi:d. Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em.đ. Tổ chức sinh nhật linh đình.“Sù tÝch qu¶ Da hÊu”Quan s¸t c¸c bøc ¶nh díi ®©y, em nhí ®Õn c©u chuyÖn cæ tÝch nµo? Trong sù tÝch qu¶ da hÊu em thÝch nh©n vËt nµo? Vì sao?bµi 10tù lËptiÕt 11I. §Æt vÊn ®Ò:1. §äc:Th¶o luËn:*) Nhãm 1: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng? *) Nhãm 2: Em có nhận xét gì về suy nghĩ, hành động của anh Lê?*) Nhãm 3: Những suy nghĩ của em qua câu chuyện trên?Vì sao Bác Hồ vẫn ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn tay không?2. Em có nhận xét gì về suy nghĩ của anh Lê?3. Hãy nêu suy nghĩ của em qua câu chuyện trên?4. Bản thân em học được điều gì ở câu chuyện trên?I. Đặt vấn đề: Vì Bác có lòng yêu nước, có lòng tin vào bản thân, có bản lĩnh, dám đương đầu với khó khăn.Tự nuôi sống bản thân bằng hai bàn tay lao động để đi tìm đường cứu nước. Anh Lê là người yêu nước nhưng không đủ can đảm, không đủ tự tin khi sắp đương đầu với khó khăn. Bác Hồ thể hiện phẩm chất không ngại khó khăn, gian khổ; thể hiện ý chí nổ lực phấn đấu, vươn lên. Trong cuộc sống, trong học tập cần có lòng tin vào bản thân, có quyết tâm, không ngại khó, không trông chờ, dựa dẫm vào người khác.I. §Æt vÊn ®Ò:1. §äc:2. Kết luận: Phải biết quyết tâm không ngại khó khăn. Có ý chí tự lập trong học tập và rèn luyện.II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Tự lập là gì? Biểu hiện của tự lập? Em hãy tìm một hành vi của tính tự lập trong học tập, trong lao động, trong công việc và trong sinh hoạt hàng ngày của bản thân em?Học tậpLao độngCông việc hàng ngàyHọc tậpLao độngCông việc hàng ngày- Tự mình làm bài tập- Học thuộc bài trước khi đến lớp- Tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp- Chăn trâu giúp đỡ gia đình- Chăm sóc em cho bố mẹ- Lấy củi cho gia đình- Làm cỏ nương cho bố mẹ- Trực nhật lớp một mình- Hoàn thành công việc lao động do nhà trường giao- Tự trồng rau, nuôi gà, vịt tăng gia sản xuất ...- Tự giặt quần áo- Tự đun và nấu nước tắm- Tự mình rửa cặp lồng cơm sau mỗi bữa ăn- Tự mình gấp chăn màn và vệ sinh môi trường, phòng ở- Tự mình có thể hoàn thành nhiệm vụ được giao ở lớp và ở trường mà không cần nhắc nhở I. §Æt vÊn ®Ò:1. §äc:2. Kết luận: Phải biết quyết tâm không ngại khó khăn. Có ý chí tự lập trong học tập và rèn luyện.II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Tự lập là gì? Biểu hiện của tự lậpQuan sát các hình ảnh dưới đây:I. §Æt vÊn ®Ò:1. §äc:2. Kết luận: Phải biết quyết tâm không ngại khó khăn. Có ý chí tự lập trong học tập và rèn luyện.II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Tự lập là gì? Biểu hiện của tự lậpTự lập là: Tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu tạo dựng cuộc sống, không trông chờ ỷ lại và dựa dẫm vào người khác.2. Biểu hiện của tính tự lập:- Tự lập thể hiện sự tự tin, bãn lĩnh cá nhân dám đương đầu với những khó khăn, thử thách; ý chí nổ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, trong công việc, trong cuộc sống.? Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự lập?Biểu hiện của tính tự lập:- Biểu hiện trái với tính tự lập là: Nhút nhát, lo sợ, ngại khó, ỷ lại và dựa dẫm, phụ thuộc người khác. ? Em hãy nêu những biểu hiện trái với tính tự lập?- Tự lập thể hiện sự tự tin, bãn lĩnh cá nhân dám đương đầu với những khó khăn, thử thách; ý chí nổ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, trong công việc, trong cuộc sống.Bài tập 2 (SGK): ? Em tán thành và không tán thành những ý nào sau đây? Vì sao?A. ChØ con nhµ nghÌo míi cÇn tù lËp. B. Kh«ng thÓ thµnh c«ng nÕu chØ dùa trªn sự nç lùc phấn đấu của b¶n th©n.C. Nh÷ng thµnh c«ng chØ do nhê vµo sù n©ng ®ì, bao che cña ngêi kh¸c th× kh«ng bao giê ®øng v÷ng.D. Tù lËp trong cuéc sèng kh«ng ph¶i dÔ dµng.§. Nh÷ng ngêi cã tÝnh tù lËp thêng gÆt h¸i nhiÒu thµnh c«ng trong cuéc sèng dï tr¶i qua nhiÒu khã kh¨n gian khæ.E. Tù lËp kh«ng cã nghÜa lµ kh«ng t×m kiÕm sù hç trî, gióp ®ì chÝnh ®¸ng cña nh÷ng ngưêi tin cËy khi gÆp khã kh¨n.ECDĐ2. Ý nghĩa của tính tự lập:- Ý nghĩa của tính tự lập:+ Thể hiện sự tự tin, bản lĩnh vượt khó, ý chí, nỗ lực phấn đấu vươn lên của con người.+ Giúp con người dễ dàng đạt tới thành công trong cuộc sống.+ Được mọi người kính trọng.? Vậy qua phân tích nội dung bài tập 2, chúng ta thấy tính tự lập có ý nghĩa như thế nào?Tính tự lập trong cuộc sống mang lại kết quả gì?- Thành công trong công việc, trong cuộc sống.- Được mọi người kính trọng. Người có tính tự lập thường thành công trongcông việc, trong cuộc sống.- Nhận được sự kính trọng của mọi người .2. Ý nghĩa của tính tự lập:Giới thiệu:Bạn Trần Dương? Quan sát các hình ảnh gợi cho em nhớ đến nội dung câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu nói nào?Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.Ôm cây đợi thỏCó công mài sắt có ngày nên kim3. Trách nhiệm của học sinh::Theo em, học sinh cần phải làm gì để rèn luyệntính tự lập? Rèn luyện tính tự lập ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường; trong học tập, công việc và trong sinh hoạt hằng ngày.Em hãy kể những việc làm của bản thân em và bạn bè trong lớp, trường ta thể hiện tính tự lập?Học sinh đóng vai tình huống:(1). Em trai của em không dám ngủ đêm một mình ở nhà.(2). Trong một giờ kiểm tra, một người bạn thân đã đưa bài cho em chép.III. Bài tập:III. Bài tập:Một số hình ảnh về thầy giáo Nguyễn Ngọc KýHướng dẫn về nhà:- Học sinh về làm các bài tập 3, 4 và 5.- Học bài và Đọc và tìm hiểu trước bài 11 "Lao động tự giác và sáng tạo"Lập kế hoạch rèn luyện tính tự lậpTTCác lĩnh vựcNội dung công việcBiện pháp thực hiệnThời gian tiến hànhDự kiến kết quả1Học tập2Lao động3Hoạt động tập thể4Sinh hoạt cá nhân
File đính kèm:
- Tu lap(5).ppt