Bài giảng Tiết 12: Lao động tự giác và sáng tạo
Chiều thứ ba, lớp 8A được giao nhiệm vụ lao động trồng cây ở vườn sinh vật. Vì bận việc đột xuất, cô giáo chủ nhiệm giao cho lớp trưởng Nam điều hành các tổ lao động. Trong vòng một giờ, các bạn đã hoàn thành công việc.Tổ 1 trồng cây thành hai hàng thẳng tăm tắp, rất đẹp mắt. Còn tổ 2 thì bảo nhau phân loại cây thuốc và cây làm cảnh riêng ra rồi mới trồng vào hai khoảnh đất khác nhau.
Em hãy so sánh thái độ và cách thức lao động của hai tổ học sinh lớp 8A ?
GV thực hiện : Bùi Thị Thu Hà - Trường THCS Cổ Loa -Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Đông AnhHội thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ!Chúc các em học tốt !Lao độngLao độngchân tayLao độngtrí óc- cuốc đất đập đá kéo xe...- giải toán vẽ lược đồ làm văn... Chiều thứ ba, lớp 8A được giao nhiệm vụ lao động trồng cây ở vườn sinh vật. Vì bận việc đột xuất, cô giáo chủ nhiệm giao cho lớp trưởng Nam điều hành các tổ lao động. Trong vòng một giờ, các bạn đã hoàn thành công việc.Tổ 1 trồng cây thành hai hàng thẳng tăm tắp, rất đẹp mắt. Còn tổ 2 thì bảo nhau phân loại cây thuốc và cây làm cảnh riêng ra rồi mới trồng vào hai khoảnh đất khác nhau. Em hãy so sánh thái độ và cách thức lao động của hai tổ học sinh lớp 8A ?Bài tập tình huốngLao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài.Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.Nội dung bài học Khoanh tròn chữ số ứng với những ý em cho là đúng về biểu hiện của tự giác, sáng tạo trong lao động:Bài tập1. Thực hiện tốt nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của bản thân;2. Khi học văn, chỉ cần tham khảo cách viết trong sách “Những bài văn mẫu” là đủ;3. Trao đổi kinh nghiệm với bạn bè để học hỏi;4. Thụ động, uể oải trong giờ học;5.Nhiệt tình tham gia mọi công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng;6. Chỉ nắm vững những kiến thức cơ bản trong SGK là được, không cần đọc thêm tài liệu nào khác;7. Suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động. 8. Nghiêm khắc sửa chữa lối sống tự do cá nhân, cẩu thả, ngại khó, lười suy nghĩ, uể oải trong lao động...1. Thực hiện tốt nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của bản thân;2. Khi học văn, chỉ cần tham khảo cách viết trong sách “Những bài văn mẫu” là đủ;3. Trao đổi kinh nghiệm với bạn bè để học hỏi;4. Thụ động, uể oải trong giờ học;5.Nhiệt tình tham gia mọi công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng;6. Chỉ nắm vững những kiến thức cơ bản trong SGK là được, không cần đọc thêm tài liệu nào khác;7. Suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động. 8. Nghiêm khắc sửa chữa lối sống tự do cá nhân, cẩu thả, ngại khó, lười suy nghĩ, uể oải trong lao động...Thảo luận nhóm330292726252322212019181410 8 7 6 3 2 1 Nhóm 1: Em có đồng ý với ý kiến: “Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động” không? Vì sao? 5 4 28 24 17 16 15 13 12 11 9 Nhóm 2+3:Có ý kiến cho rằng: “Đòi hỏi học sinh rèn luyện ý thức lao động tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động.” Em có đồng ý như vậy không? Vì sao? Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ. Đối với bất cứ vấn đề gì đều phải đặt câu hỏi “ vì sao?”, đều phải suy nghĩ kĩ càng. ( Lời Hồ Chủ Tịch)Ghi nhớHai gương mặt sáng tạo tuổi teen( Thứ bẩy 24/11/2007, 12h37 GMT + 7) Hai trong số những gương mặt trẻ nhận giải thưởng tại Festival Sáng tạo trẻ toàn quốc lần này là Giang Thiên Phú và Lê Trung Minh Quân (SN 1989). Họ đã biến Webcam thành kính hiển vi và tạo robot phun sơn. Chỉ trong vòng một tuần xoay sở với chiếc máy tính, Thiên Phú – cậu học sinh vừa tốt nghiệp trường THPT ở Đông Anh ( Hà Nội) trong thời gian chờ kết quả thi đại học ( 7/2007) đã sáng tạo ra chiếc kính hiển vi siêu rẻ, siêu lợi nhuận.Chung niềm đam mê khám phá, Quân và Phú đã sáng tạo ra những sản phẩm mang tính ứng dụng cao. Trên đường đi học về, An nói với Hùng: - Này, Hùng ơi! Bài tập về nhà cô giao chiều nay làm thế nào ấy nhỉ? Hùng trả lời: - Đơn giản thôi, cách làm giống bài hôm nay cô vừa chữa trên bảng ấy. - Thế à? Nhưng sao tớ thấy nó cứ rắc rối thế nào ấy, hay cậu làm đi, sau tớ chép nhớ? - ừ, thế cũng được, bạn bè mà, không vấn đề gì!Tình huống:Hàng ngang số 3 (21 chữ cái): Phê phán người lười biếng, nếu không chịu khó làm lụng thì không giàu có được. (Chữ cái đầu tiên là G)mhaykhôngbằngtayqutrăenmộtbiếtmườihọcuđâunhữngkẻngủtrưagiàiệngchờsunghámsâucuốcbẫmcàylàmhàmnhaitayTTICcGgưưIacIựtgáTrò chơi ô chữ "Tục ngữ về lao động"Hàng ngang số 1 (23 chữ cái): Câu tục ngữ đề cao việc thực hành hơn lý thuyết (Chữ cái đầu tiên là T)Hàng ngang số 4 (14 chữ cái):Thông minh, chỉ cần đọc qua một lần cũng hiểu, cũng nhớ. (Bắt đầu là chữ H, kết thúc là chữ I )Hàng ngang số 6 (14 chữ cái): Thái độ lười biếng, chờ ăn sẵn bằng cách cầu may chứ không chịu làm.(Kết thúc bằng chữ G)Hàng ngang số 2 (13 chữ cái): Chăm chỉ cần cù làm lụng (Có 3 chữ C)Từ khoá: Một phẩm chất cần có của người học sinháHàng ngang số 5 (13 chữ cái): Có làm thì mới có ăn, không nên nhờ vả ai. (Bắt đầu là chữ T, kết thúc là chữ I) Hướng dẫn về nhà:1.Học thuộc nội dung bài học;2.Sưu tầm tục ngữ, ca dao, những tấm gương tốt về lao động tự giác sáng tạo;3.Tìm hiểu ý nghĩa, cách rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo.4.Suy nghĩ về tác hại của sự thiếu tự giác, sáng tạo trong lao động.cảm ơn các thầy cô và các em học sinh!
File đính kèm:
- Tiet 12Lao dong tu giac va sang tao.ppt