Bài giảng Tiết 19 - Bài: Quyền tự do ngôn luận

Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận?

Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội

 

ppt11 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 19 - Bài: Quyền tự do ngôn luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCSKIM ĐỒMG  TIẾT:19Môn : CÔNG DÂNBài:Quyền Tự Do Ngôn LuậnLớp: 8 Toå: Söû – Ñòa- GDCD Tröôøng THCS Kim Đồng -Hội AnGiaùo vieân: Phan Thò Lieân Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận?Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hộiCông dân thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách nào?Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (Tổ dân phố,trường lớp) trên các phương tiện thông tin đại chúng (Qua quyền tự do báo chí)Kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các dịp tiếp xúc với cử tri, hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọngCâu hỏi thảo luận:Tổ 1 & tổ 2 :Học sinh thể hiện quyền tự do ngôn luận như thế nào?Tổ 3 & tổ 4:Có người nói rằng:”Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân, không cần tuân theo pháp luật” Em có đồng tình quan niệm đó không? Vì sao?BÀI TẬP:Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận:a. Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm đến tài sản của người khácb. Tổ dân phố họp bàn về phòng chống tệ nạn xã hội của địa phươngc. Làm đơn khiếu nại mình bị thu hồi đấtd. Báo với nhà trường bạn A đánh lộnTrong các việc làm dưới đây, việc làm nào không thể hiện quyền tự do ngôn luận?a. Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phươngb. Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường, lớpc. Gởi đơn kiện ra Toà án đòi quyền thừa kếd. Góp ý kiến vào dự thảo Luật, dự thảo Hiến PhápTình huống:	Trong cuộc gặp của cử tri tổ 2, phường x với đại biểu Hội đồng nhân dân phường về vấn đề giải quyết ô nhiễm môi trường ở tổ nhưng chỉ có một số cử tri phát biểu.Thấy vậy ông tổ trưởng lên tiếng:	Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận.Bà con hãy phát biểu nhiều ý kiến,có quyền chất vấn đại biểu cũng được,tránh trình trạng:Trong cuộc họp không có ý kiến gì, ra ngoài lại thắc mắc	Em có tán thành ý kiến của ông tổ trưởng không? Vì sao?Toạ đàm:Bàn biện pháp bảo vệ môi trường trong nhà trườngKết luận chung:Mọi công dân đều có quyền tự do ngôn luận.Nhà nước tạo điều kiện để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận,tự do báo chí của mình.Song nhà nước cũng nghiêm cấm việc lợi dụng quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí làm hại người khác, làm hại cộng đồng và đất nước.Chuẩn bị:Hiến pháp nước ta ban hành vào năm nào? Hiến pháp nước ta thay đổi mấy lần?vào những năm nào?Bài học kết thúc

File đính kèm:

  • pptTUDONGONLUANLOP8.ppt
Bài giảng liên quan