Bài giảng Tiết 27 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (tiếp)
Kiểm tra bài cũ:
Hàng cơm gần nhà Hoa có 1 cô bé làm thuê mới 14 tuổi nhưng ngày nào cũng phải gánh những thùng nước to, nặng quá sức mình và còn hay bị bà chủ đánh đập, chửi mắng.
Hỏi: 1. Bà chủ hàng cơm đã có những hành vi sai phạm gì?
2. Nếu là người chứng kiến em sẽ xử sự như thế nào?
Kính chào các thầy cô giáo cùng các em học sinhKiểm tra bài cũ:Hàng cơm gần nhà Hoa có 1 cô bé làm thuê mới 14 tuổi nhưng ngày nào cũng phải gánh những thùng nước to, nặng quá sức mình và còn hay bị bà chủ đánh đập, chửi mắng. Hỏi: 1. Bà chủ hàng cơm đã có những hành vi sai phạm gì? 2. Nếu là người chứng kiến em sẽ xử sự như thế nào?Đáp ánBà chủ hàng cơm đã có những hành vi sai phạm:- Sử dụng trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc.Bắt trẻ em làm những việc nặng nhọc, quá sức.Ngược đãi người lao động.2. Nếu là người chứng kiến em sẽ xử sự như sau:- Góp ý để bà chủ quán biết những vi phạm của mình.- Báo cho người có trách nhiệm biết nếu bà ta không sửa chữa những việc làm sai của mìnhTiết 27 – Bài 15Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dânĐặt vấn đềTình huống 1: Vì tức giận ông H nhà bên, thường xuyên vứt rác sang nhà mình Tư luôn nghĩ phải nện cho ông H một trận thật đau để trả thù việc ông vứt rác sang nhà mình. Có ý kiến cho rằng:a. Tư vi phạm pháp luật.b. Tư không vi phạm pháp luậtTheo em ý kiến nào đúng?Đáp ánPhương án b đúng vì: dù Tư có ý nghĩ đánh ông H để trả thù nhưng đó mới chỉ là ý nghĩ mà chưa thể hiện ra thành hành vi cụ thể như: lời nói hoặc việc làm đe doạ ông H. (như quy định tại điều 103 bộ luật Hình sự). Vì thế không thể buộc tội Tư vi phạm pháp luật dù ý nghĩ của Tư là suy nghĩ sai.* Khoản 1 điều 103 của Bộ luật Hình sự về tội đe doạ giết người quy định:1. Người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe doạ lo sợ rằng việc đe doạ này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm.Dấu hiệu đầu tiên để xác định hành vi vi phạm pháp luật là phải có hành vi cụ thể. Hành vi đó có thể là hành động hoặc không hành động. Tình huống 2:Trên đường đi công tác, ông Bá gặp 1 vụ tai nạn. Mọi người đề nghị ông chở người bị thương nặng đến bệnh viện cấp cứu nhưng ông Bá từ chối vì đang vội đi gấp, không có thời gian rẽ vào bệnh viện. Theo em trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng:a. ông Bá vi phạm pháp luật vì không chịu cấp cứu người bị thương.B. Ông Bá không vi phạm pháp luật vì ông Bá chỉ là người qua đường.Đáp án: Phương án A đúng vì: Tuy ông Bá không gây tai nạn mà chỉ không cứu người bị tai nạn khi qua đường. Nhưng pháp luật đã có quy định về trách nhiệm cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, vì thế việc ông Bá không đưa người đi cấp cứu là vi phạm pháp luật. Ông Bá không thực hiện điều pháp luật quy định phải làm trong tình huống trên.Theo điều 102 của Bộ luật Hình sự quy định về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng:Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi có một trong các biểu hiện sau:Không thực hiện quy định của pháp luật. Thực hiện không đúng quy định của pháp luật. Làm điều pháp luật cấm.? Dấu hiệu thứ 2: để xác định hành vi vi phạm pháp luật là gì?Câu trả lời: Hành vi đó trái với quy định của pháp luậtTình huống 3: Một thanh niên phòng nhanh, vượt đèn đỏ, đâm vào một em bé đi qua đường. Em hãy nêu lỗi của anh thanh niên trong trường hợp trên.Đáp án: Lỗi của anh thanh niên: Phóng nhanh Vượt đèn đỏ. Đâm vào người đi đường.? Dấu hiệu 3: Để xác định hành vi vi phạm pháp luật là gì?Câu trả lời: Người thực hiện hành vi là người có lỗiTình huống 4: Trường hợp 1: Một người mắc bệnh tâm thần cướp giật túi tiền của người qua đường.Trường hợp 2: Một người say rượu gây tai nạn. Theo em trong các ý kiến dưới đây ý kiến nào đúng:a. Cả 2 trường hợp đều vi phạm pháp luật.b. Cả 2 trường hợp không vi phạm pháp luật.c. Trường hợp 1 vi phạm pháp luật.d. Trường hợp 2 là vi phạm pháp luật.Đáp án: Phương án d đúng vì:Trường hợp 1: Người thực hiện hành vi cướp giật bị mắc bệnh tâm thần do đó không nhận thức được hành vi của mình. Theo quy định của pháp luật người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần, mất khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của mình (còn gọi là mất năng lực hành vi) thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Vì thế trong trường hợp 1 không bị coi là vi phạm pháp luật.Trường hợp 2: Người gây tai nạn là người say rượu. Tuy nhiên điều 14 Bộ luật H ình sự quy định: Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự do vậy trường hợp 2 là vi phạm pháp luật. ? Dấu hiệu 4: Để xác định hành vi vi phạm pháp luật là gì?Câu trả lời: Để xác định hành vi vi phạm pháp luật phải là người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.I/ Đặt vấn đềII/ Nội dung bài học? Qua phần tìm hiểu trên em cho biết vi phạm pháp luật là gì?I/ Đặt vấn đề:II/ Nội dung bài học1. Vi phạm pháp luật: là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực, trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.? Theo em những hình ảnh em vừa quan sát có bị vi phạm pháp luật không?I/ Đặt vấn đề.Ông Ân xây nhà cao tầng không giấy phép và đem đổ phế thải xây dựng xuống cống thoát nước.Lê cùng 2 bạn tham gia đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông.A là bệnh nhân tâm thần, khi lên cơn đã đập phá nhiều tài sản quý của bệnh viện.Thiếu tiền tiêu xài, N đã cướp giật giây chuyền, túi xách của người đi đường.Bà Tư vay tiền của chị Ba đã quá hạn, giây dưa không chịu trả nợ.Anh Sa là công nhân công ty môi trường đô thị. Khi chặt cành, tỉa cây để đề phòng mùa mưa bão, anh đã không đặt biển báo hiệu nguy hiểm theo quy định. Hậu quả là làm cho một người đi đường đã bị thương do cành cây rơi xuống.Thảo luận nhóm: (4 nhóm trong vòng 3 phút)Hành viTính trái PL của hành viLỗi của người thực hiệnNăng lực trách nhiệm pháp lý của người thực hiện hành viVi phạm pháp luậtTrái PLKhông trái PLCó lỗiKhông có lỗiCó năng lựcKhông có năng lựcCó vi phạmKhông vi phạmÔng Ân xây nhà cao tầng không giấy phép và đem đổ phế thải xây dựng xuống cống thoát nước.Lê cùng 2 bạn tham gia đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thôngA là bệnh nhân tâm thần, khi lên cơn đã đập phá nhiều tài sản quý của bệnh viện.Thiếu tiền tiêu xài, N đã cướp giật giây chuyền, túi xách của người đi đường.Bà Tư vay tiền của chị Ba đã quá hạn, giây dưa không chịu trả nợAnh Sa là công nhân công ty môi trường đô thị. Khi chặt cành, tỉa cây để đề phòng mùa mưa bão, anh đã không đặt biển báo hiệu nguy hiểm theo quy định. Hậu quả là làm cho một người đi đường đã bị thương do cành cây rơi xuống.Hành viTính trái PL của hành viLỗi của người thực hiệnNăng lực trách nhiệm pháp lý của người thực hiện hành viVi phạm pháp luậtTrái PLKhông trái PLCó lỗiKhông có lỗiCó năng lựcKhông có năng lựcCó vi phạmKhông vi phạm1xxxx2xxxx3xxxx4xxxx5xxxx6xxxxĐáp án?Vi phạm pháp luật gồm có mấy loại? Hãy kể tên các loại vi phạm đó?? Vi phạm pháp luật hình sự là gì? ? Vi phạm pháp luật hành chính? Dân sự là gì?? Vi phạm kỷ luật là gì?I/ Đặt vấn đề:II/ Nội dung bài họcVi phạm pháp luật: là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực, trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý. Có các loại vi phạm pháp luật sau:Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự.Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý Nhà nước là không phải là tội phạm.Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản,...) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ: như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, ... Vi phạm kỷ luật: là những hành vi trái với những quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỷ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học.Hành viTính trái PL của hành viLỗi của người thực hiệnNăng lực trách nhiệm pháp lý của người thực hiện hành viVi phạm PLPhân loại các hành vi vi phạm PLTrái PLKhông trái PLCó lỗiKhông có lỗiCó năng lựcKhông có năng lựcCó vi phạmKhông vi phạm1xxxx2xxxx3xxxx4xxxx5xxxx6xxxxNhững tấm gương tiêu biểu chấp hành tốt pháp luật, vì sự bình yên của nhân dânSống và làm việc theo hiến pháp và pháp luậtTrò chơi tiếp sức(2 phút).Đội 1: Tìm những biểu hiện, những hành vi vi phạm pháp luật.Đội 2: Tìm những biểu hiện, những hành vi không vi phạm pháp luật.Bài tập 1 (SGK): Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì? (Hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỷ luật?Hành viVi phạm pháp luật hành chínhVi phạm pháp luật hình sựVi phạm pháp luật dân sựVi phạm kỷ luậtThực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhàGiao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hoáTrộm cắp tài sản của công dânLấn chiếm vỉa hè, lòng đườngGiở tài liệu xem trong giờ kiểm traVi phạm nội quy an toàn lao động của xý nghiệpĐi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xeHành viVi phạm pháp luật hành chínhVi phạm pháp luật hình sựVi phạm pháp luật dân sựVi phạm kỷ luậtThực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhàxGiao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hoáxTrộm cắp tài sản của công dânxLấn chiếm vỉa hè, lòng đườngxGiở tài liệu xem trong giờ kiểm traxVi phạm nội quy an toàn lao động của xý nghiệpxĐi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xexĐáp ánXIN CHAÂN THAØNH CAÙM ÔN !Kính chuùc caùc thaày coâ vaø caùc em hoïc sinhvui veû, maïnh khoeû
File đính kèm:
- Giao an GDCD 9 Bai 15 Trach nhiem phap ly cua cong dan.ppt