Bài giảng Tiết 27: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân

Câu 1.Trong những hành vi sau đây,hành vi nào chịu trách nhiệm đạo đức,hành vi nào chịu trách nhiệm pháp lí?

a.Không chăm sóc bố mẹ lúc ốm đau

b.Đi xe máy khi chưa đủ tuổi và chưa có bằng lái.

c.Ăn cắp tài sản của nhà nước.

d.Vô lễ với thầy cô

e.Vận chuyển ma tuý.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 27: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thứ 6,ngày 16 tháng 3 năm 2012Kiểm tra bài cũCâu 1.Trong những hành vi sau đây,hành vi nào chịu trách nhiệm đạo đức,hành vi nào chịu trách nhiệm pháp lí?a.Không chăm sóc bố mẹ lúc ốm đaub.Đi xe máy khi chưa đủ tuổi và chưa có bằng lái.c.Ăn cắp tài sản của nhà nước.d.Vô lễ với thầy côe.Vận chuyển ma tuý.Đáp án:-Các hành vi :a ,d phải chịu trách nhiệm đạo đức-Các hành vi b,c,e phải chịu trách nhiệm pháp lí.Thứ 6,ngày 16 tháng 3 năm 2012Kiểm tra bài cũCâu 2.Ở các lớp 6,7,8 các em đã được học và thấy công dân có các quyền cơ bản nào?Một số quyền cơ bản của công dân:-Quyền khiếu nại tố cáo của công dân-Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo-Quyền tự do ngôn luận-Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng , tài sản-Quyền và nghĩa vụ học tậpThứ 6,ngày 16 tháng 3 năm 2012Tiết 27.Quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội của công dân I. Đặt vấn đề.1.Tình huốngTrong đợt lấy ý kiến về “Dự thảo sửa đổi,bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992”,theo em,trong số những người dưới đây,ai có quyền tham gia đóng góp ý kiến?a.Tất cả mọi người Việt Nam (sống ở trong nước hay nước ngoài ) đều có quyền tham gia.b.Chỉ cán bộ,công chức nhà nước mới được tham gia.c.Mọi công dân Việt Nam đều có quyền tham gia.-Đáp án c=>quyền tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi bổ sung dự thảo Hiến phápThứ 6,ngày 16 tháng 3 năm 2012Tiết 27.Quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội của công dân I. Đặt vấn đề.1.Tình huống-Đáp án c.2.Thông tin:Quy chế thực hiện dân chủ ở xãĐiều 6.Quy chế thực hiện dân chủ ở xã:Nhân dân ở xã, thôn, làng, ấp, bản bàn và quyết định trực tiếp những công việc chủ yếu sau : 1. Chủ trương và mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi công cộng (điện, đường, trường học, trạm xá, nghĩa trang, các công trình văn hóa, thể thao...). 2. Xây dựng hương ước, quy ước làng văn hóa, nếp sống văn minh, giữ gìn an ninh trật tự, bài trừ các hủ tục, mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội.3. Các công việc trong nội bộ cộng đồng dân cư thôn, làng, ấp, bản, phù hợp với pháp luật của Nhà nước.4. Thành lập ban giám sát công trình xây dựng do dân đóng góp.=>quyền tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi bổ sung dự thảo Hiến pháp=> quyền tham gia bàn bạc,quyết định,giám sát các công việc chungThứ 6,ngày 16 tháng 3 năm 2012Tiết 27.Quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội của công dân -Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc,tổ chức thực hiện;giám sát, đánh giá các hoạt động,các công việc chung của Nhà nước và xã hội.I. Đặt vấn đề.1.Tình huống-Đáp án c.2.Thông tin: Quy chế thực hiện dân chủ ở xã=>quyền tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi bổ sung dự thảo Hiến pháp=> quyền tham gia bàn bạc,quyết định,giám sát các công việc chungII.Nội dung bài học1.Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.+Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội.+Tham gia bàn bạc công việc chung.+Tham gia thực hiện và giám sát thực hiện.Công dân Tham gia bầu cử quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp=>Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước=>Quyền giám sát thực hiện những công việc chung Tham gia bàn bạc các vấn đề của thôn, ấp=>Tham gia bàn bạc những công việc chungQuyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dânTham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hộiTham gia bàn bạc công việc chungTham gia thực hiện và giám sát thực hiện-Bầu cử đại biểu quốc hội-Bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp-Bầu trưởng thôn-Bầu Ban chỉ huy liên đội-Góp ý kiến xây dựng dự thảo về sửa đổi,bổ sung một số điều trong hiến pháp.-Bàn bạc,quyết định xây dựng các công trình phúc lợi.-Xây dựng quy ước thôn,xã-Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân.-Tố cáo khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan quản lí nhà nước.Thứ 6,ngày 16 tháng 3 năm 2012Tiết 27.Quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội của công dân Cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội:-Nhà nước ta là nhà nước của dân,do dân và vì dân.Nhân dân ta đã lập ra nhà nước,bầu ra những đại biểu ưu tú,thay mặt mình tham gia vào bộ máy và các cơ quan nhà nước nên nhân dân có quyền,trách nhiệm giám sát hoạt động của các đại biểu và cơ quan đại diện do mình bầu ra,đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách ,pháp luật của Nhà nướcI. Đặt vấn đề.1.Tình huống-Đáp án c.2.Trích: Quy chế thực hiện dân chủ ở xã=>quyền tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi bổ sung dự thảo Hiến pháp=> quyền tham gia bàn bạc,quyết định,giám sát các công việc chungII.Nội dung bài học1.Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.+Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội.+Tham gia bàn bạc ,công việc chung.+Tham gia thực hiện và giám sát thực hiện.Thứ 6,ngày 16 tháng 3 năm 2012Tiết 27.Quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội của công dân I. Đặt vấn đề.1.Tình huống-Đáp án c.2.Trích: Quy chế thực hiện dân chủ ở xã=>quyền tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi bổ sung dự thảo Hiến pháp=> quyền tham gia bàn bạc,quyết định,giám sát các công việc chungII.Nội dung bài học1.Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.+Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội.+Tham gia bàn bạc ,công việc chung.+Tham gia thực hiện và giám sát thực hiện.*Ý nghĩa: Đây là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân. Thể hiện quyền làm chủ của công dân? Lµ häc sinh em ®­îc quyÒn tham gia bµn b¹c hay quyÕt ®Þnh nh÷ng c«ng viÖc g× cña tr­êng, cña líp.- BÇu ban c¸n sù líp.- Tham gia gãp ý kiÕn vÒ nh÷ng vÊn ®Ò chung.- Trùc tiÕp tham gia thùc hiÖn nh÷ng c«ng viÖc chung.- Gi¸m s¸t ho¹t ®éng cña ban c¸n sù líp.- B¸o c¸o nh÷ng hµnh vi sai tr¸i cña c¸c b¹n häc sinh víi thÇy c«.- Tham gia gãp ý kiÕn víi tr­êng vÒ t×nh tr¹ng hót thuèc cña häc sinh.- Bµn b¹c vµ quyÕt ®Þnh viÖc quan t©m gióp ®ì víi c¸c b¹n häc sinh cã hoµn c¶nh khã kh¨nThứ 6,ngày 16 tháng 3 năm 2012Tiết 27.Quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội của công dân I. Đặt vấn đề.1.Tình huống-Đáp án c.2.Trích: Quy chế thực hiện dân chủ ở xã=>quyền tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi bổ sung dự thảo Hiến pháp=> quyền tham gia bàn bạc,quyết định,giám sát các công việc chungII.Nội dung bài học1.Quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.+Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội.+Tham gia bàn bạc ,công việc chung.+Tham gia thực hiện và giám sát thực hiện.*Ý nghĩa: Đây là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân. Thể hiện quyền làm chủ của công dân2.Cách thực hiện-Trực tiếp tham gia vào các công việc của Nhà nước-Gián tiếp tham gia thông qua đại biểu của nhân dân.3.Điều kiện thực hiện+Quy định bằng pháp luật+Kiểm tra giám sát việc thực hiện+Phải hiểu rõ nội dung, ý nghĩa, cách thực hiện quyền+Nâng cao nhận thức và năng lực để sử dụng quyền này có hiệu quả.-Nhà nước:-Công dân:Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dânNội dungCách thực hiệnĐiều kiện đảm bảoTham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hộiTham gia bàn bạc công việc chungTham gia thực hiện và giám sát thực hiệnTrực tiếp: Tự mình tham giaGián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân(đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp)Nhà nước:Quy định bằng pháp luậtKiểm tra, giám sát việc tực hiệnCông dân:Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện Nâng cao phẩm chất , năng lực và tích cực thực hiệna/ Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân.b/ Quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân.c/ Quyền được học tập.d/ Quyền khiếu nại, tố cáo.e/ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.f/ Quyền tự do kinh doanh.g/ Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.ĐÁP ÁNa/ Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân.b/ Quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân.c/ Quyền được học tập.d/ Quyền khiếu nại, tố cáo.e/ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.f/ Quyền tự do kinh doanh.g/ Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.Thứ 6,ngày 16 tháng 3 năm 2012Hướng dẫn về nhà-Học bài ,nắm chắc các nội dung bài học-Tìm thêm các ví dụ biểu hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội trong thực tế-Làm bài tập

File đính kèm:

  • pptBai 16Quyen tham gia quan li Nha nuoc va quan li xahoi cua cong dan.ppt