Bài giảng Tiết 27: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
II.Nội dung bài học1.Vi phạm pháp luật : Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện,xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Thế nào là vi phạm pháp luật?
Tiết 27Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân I. Đặt vấn đềHành vichủ ý thực hiệnHậu quảVi phạm pLcókhcókh1Xây nhà trái phép, đổ phế thải2Đua xe xe máy,vượt đèn đỏ3Tâm thần đập phá tài sản quí của bệnh viện4Cướp giật dây chuyền,túi sách của người đi đường5Vay tiền dây dưa không trả6Chặt cây,tỉa cành không đặt biển báo gây tai nạn cho người đi đườngXXXXXXXXXXXXTắc cống,ngập nướcTài sản của bệnh viện bị phá huỷThiệt hại tài sản của người khácảnh hưởng đến kinh tế của người khácngười đi đường bị thươngThiệt hại người và củaII.Nội dung bài học1.Vi phạm pháp luật : Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện,xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.Thế nào là vi phạm pháp luật? 2.Trách nhiệm pháp lí .2.Trách nhiệm pháp lí . Nghĩa vụ đặc biệt mà Cá nhân,tổ chức,cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định.Tình huống Bình là một công nhân có vợ tên Hà là một người mẫu.Nghề của Hà thường phải đi sớm về khuya và tiếp xúc với nam người mẫu.Trong một buổi biểu diễn thời trang Hà biểu diễn chung với nam người mẫu tên Tú ( to,cao,đẹp trai ) vì quá ghen tuông Bình không làm chủ được hành vi của mình nên lấy dao đâm chết Tú ngay tại chỗ. Sau đó tòa tuyên án Bình tù chung thân.Trách nhiệm pháp lí là gì?Nghĩa vụ đặc biệtcá nhântổ chứccơ quanvi phạm pháp luậtphải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định.2.Trách nhiệm pháp lí . Nghĩa vụ đặc biệt mà Cá nhân,tổ chức,cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định. Hành vi vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí. Hành viPhân loạiXây nhà trái phép, đổ phế thảiĐua xe xe máy,vượt đèn đỏTâm thần đập phá tài sản quí của bệnh việnCướp giật dây chuyền,túi sách của người đi đườngVay tiền dây dưa không trảChặt cây,tỉa cành không đặt biển báo gây tai nạn cho người đi đườngVi phạm pháp luật hành chínhVi phạm pháp luật dân sựKhông vi phạmVi phạm pháp luật hình sựVi phạm pháp luật dân sựVi phạm kỉ luật1.Vi phạm pháp luật hình sự2.Vi phạm pháp luật hành chính3.Vi phạm pháp luật dân sự4.Vi phạm kỉ luậtCó 4 loại vi phạm pháp luật.Có 4 loại trách nhiệm pháp lí.1.Trách nhiệm hình sự2.Trách nhiệm hành chính3.Trách nhiệm dân sự4.Trách nhiệm kỉ luật3.Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.a. Vi phạm pháp luật hình sự - Trách nhiệm hình sự .Trách nhiệm hình sựTrách nhiệm của người phạm tội phải chịuhình phạt và các biện pháp được qui địnhtrong bộ luật hình sựnhằm tước bỏ,hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tộiTrách nhiệm hình sự do tòa án áp dụng đối với người có hành vi phạm tộiBộ luật hình sự năm 1999 có các biện pháp tư pháp sau:Tư liệu tham khảo- Điều 41: Tịch thu vật trực tiếp liên quan đến phạm tội.- Điều 42 : Trả lại tài sản,sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại,công khai xin lỗi.- Điều 43: bắt buộc chữa bệnh.ĐIỀU 12 VÀ 13 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 QUI ĐỊNH-Điều 12:“Người từ đủ 14 tuổi trở lên,nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.”-Điều 13:“Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc mất khả năng điều khiển hành vi của mình,thì không phải chịu trách nhiệm hình sự;đối với người này,phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.” TƯ LIỆU THAM KHẢOLê Văn Luyện giết người cướp tiệm vang Ngọc Bích.Sàn-Phương Sơn -Lục Nam -Bắc Giang rạng sáng 24/8/2011 3.Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.a. Vi phạm pháp luật hình sự - Trách nhiệm hình sự .b. Vi phạm pháp luật hành chính - trách nhiệm hành chính Hành vi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông có thể bị phạt 150.000đ và bị giữ xe 30 ngàyTrách nhiệm hành chính là gì?Trách nhiệm của người cơ quan tổ chứcvi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nướcPhải chịu các hình thức xử lí hành chínhdo cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng3.Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.a. Vi phạm pháp luật hình sự - Trách nhiệm hình sự .b. Vi phạm pháp luật hành chính - trách nhiệm hành chínhĐiều 6,7 pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 qui định:TƯ LIỆU THAM KHẢO-Điều 6: Người nào 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. Người nào 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.-Điều 7: Người nào 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì bị phạt cảnh cáo.-Điều 12: Người nào 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành chính thì có thể áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính.c. Vi phạm pháp luật dân sự - trách nhiệm dân sự.Trách nhiệm dân sự là gì?Trách nhiệm của người ,cơ quan,tổ chứccó hành vi vi phạm pháp luật dân sựPhải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị xâm phạm.c. Vi phạm pháp luật dân sự - trách nhiệm dân sự.d. Vi phạm kỉ luật - Trách nhiệm kỉ luậtGAME Online 3000ñ/h kính môøiTÌNH HUốNG.Duy là HS lớp 9 do mải chơi điện tử nên Duy thường trốn học đi chơi. Cuối năm GV chủ nhiệm tổng kết Duy đã nghỉ 47 buổi học không phép.Vì thế, BGH nhà trường quyết định không xét tốt nghiệp cho Duy vì Duy không đủ điều kiện(Duy phải lưu ban) Trách nhiệm của người vi phạm kỉ luật Phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởngcơ quan, xí nghiệp, trường họcáp dụngĐối vớicán bộ,công nhân viên,học sinhcủa cơ quan,tổ chức mìnhTrách nhiệm kỉ luật là gì?4.Ý nghĩa.- Nhằm trừng phạt,ngăn ngừa,cải tạo,giáo dục người vi phạm pháp luật.- Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.- Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật.- Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lí trong nhân dân.- Ngăn chặn,hạn chế,xoá bỏcác hành vi vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.5. Trách nhiệm của công dân.Quán nhậu vỉa hèKính mời5. Trách nhiệm của công dân.* Đối với công dân.Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp,pháp luật.Đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.Đối với học sinh.Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt hiến pháp và pháp luật.Có lối sống lành mạnh,tránh xa tệ nạn xã hội.Đấu tranh,phê phán các hiện tượng xấu vi phạm pháp luật.5. Trách nhiệm của công dân.* Đối với công dân.Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp,pháp luật.Đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.Đối với học sinh.Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt hiến pháp và pháp luật.Có lối sống lành mạnh,tránh xa tệ nạn xã hội.Đấu tranh,phê phán các hiện tượng xấu vi phạm pháp luật.I. Đặt vấn đề.II. Nội dung bài học.III.Bài tập.Tiết 27Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dânI. Đặt vấn đề.II. Nội dung bài học.III.Bài tập.Tiết 27Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dânBài 2: Trong các trường hợp dưới đây,trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình?Vì sao ?Một người lái xe uống rượu say,không làm chủ được tay lái đã đâm vào xe máy của người đi đường.Một em bé 5 tuổi,nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm.Bài 2: Trong các trường hợp dưới đây,trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình?Vì sao ?Một người lái xe uống rượu say,không làm chủ được tay lái đã đâm vào xe máy của người đi đường.Một em bé 5 tuổi,nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm.Bài 2: Trong các trường hợp dưới đây,trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình?Vì sao ?Một người lái xe uống rượu say,không làm chủ được tay lái đã đâm vào xe máy của người đi đường.Một em bé 5 tuổi,nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm.Bài 1: Em hãy xác định hành vi sau đay vi phạm pháp luật gì ?Hành viVi phạm PL hành chínhVi phạm pháp luật hình sựVi phạm pháp luật dân sựVi phạm kỉ luậtThực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà .Giao hàng không đúng chủng loại,mẫu mã,trong hợp đồng mua bán hàng hoá.Trộm cắp tài sản của công dân.Lấn chiếm vỉa hè,lòng đường.Giở tài liệu xem trong giờ kiểm tra.Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp.Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe.XXXXXXXHướng dẫn về nhà.- Học bài.- Làm bài tập còn lại.Hướng dẫn về nhà.- Học bài.- Làm bài tập còn lại.
File đính kèm:
- vi phạm pháp luật.ppt