Bài giảng Tiết 28: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Tôn giáo là gì? Kể tên 3 tôn giáo ở địa phương ta mà em biết. (5 đ)
Mê tín dị đoan khác với tín ngưỡng, tôn giáo ở điểm nào? Cho một ví dụ về hành vi mê tín dị đoan. (5 đ)
Môn GDCD CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC CỦA LỚP 7B2!Kiểm tra bài cũ:Tôn giáo là gì? Kể tên 3 tôn giáo ở địa phương ta mà em biết. (5 đ)Mê tín dị đoan khác với tín ngưỡng, tôn giáo ở điểm nào? Cho một ví dụ về hành vi mê tín dị đoan. (5 đ) Đạo Cao ĐàiĐạo Phật Đạo Thiên Chúa1/Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, có giáo lí và những hình thức lễ nghi.Kết quả:2/*Sự khác biệt giữa mê tín dị đoan với tín ngưỡng, tôn giáo: Mê tín dị đoan cũng là lòng tin nhưng là tin một cách mù quáng, dẫn đến mất lí trí, hành động trái lẽ thường, gây hậu quả xấu. *Ví dụ: Bói toánChữa bệnh bằng phù phépTIẾT 28:QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO(T2)I/Thông tin, sự kiện: Sgk/51,52 Theo em, quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người dân theo quy định của Pháp luật được thể hiện qua những quyền cụ thể nào? Hãy cho ví dụ minh họa ở mỗi quyền.Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáoTheo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giáoTiếp tục hay không tiếp tục theo một tín ngưỡng, tôn giáoBỏ tín ngưỡng, tôn giáo này để theo tín ngưỡng, tôn giáo khácII/Nội dung bài học:*Nội dung quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo: c – Sgk/53TIẾT 28:QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO(T2)II/Nội dung bài học:*Nội dung quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo: c – Sgk/53*Một số quy định của Pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo:-Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ-Không được gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa các tôn giáo và giữa người có tôn giáo với người không có tôn giáo.-Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái Pháp luật và chính sách của Nhà nước.d,đ – Sgk/53*Ví dụ: Gây ồn ào, tụ tập đánh bạc ở chùa, miếu thờ*Ví dụ: Ở tôn giáo này chê bai tôn giáo khác, xúi dục người khác bỏ tôn giáo*Ví dụ: Vận động xây miễu, chùa để lấy tiền công đức bỏ túiHS thảo luận theo bàn cùng một câu hỏi sau trong vòng 4 phút:Câu hỏi: Pháp luật nước ta đưa ra những quy định như trên nhằm mục đích gì? Em có nhận xét gì về vai trò của tín ngưỡng, tôn giáo trong đời sống tinh thần của người dân?Từng bàn sẽ ghi kết quả thảo luận của mình ra nháp. Giáo viên sẽ gọi bất kì thành viên nào trong bàn trình bày kết quả thảo luận.Học sinh chú ý nhận xét kết quả thảo luận của những bàn khác.*Thảo luận:*Kết quả: *Pháp luật nước ta đưa ra những quy định như trên nhằm mục đích: -Bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, không muốn ai xâm phạm quyền tự do này của mọi người. -Mong muốn mọi người sống tốt đời, đẹp đạo và tuân thủ các quy định của Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo. -Bảo vệ an ninh, trật tự xã hội trước những hành vi lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.*Vai trò của tín ngưỡng, tôn giáo: Tín ngưỡng, tôn giáo là nét văn hóa, là yếu tố rất quan trọng, là niềm tin, niềm hy vọng trong sinh hoạt và đời sống tinh thần của người dân.TIẾT 28:QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO(T2)Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáoTheo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giáoTiếp tục hay không tiếp tục theo một tín ngưỡng, tôn giáoBỏ tín ngưỡng, tôn giáo này để theo tín ngưỡng, tôn giáo khácNội dung toàn bài:Không gây mất đoàn kết, chia rẽ tôn giáo Nghiêm cấm lợi dụng TN,TGTôn trọng nơi thờ tựNội dungNhững quy định của PLCác khái niệmTín ngưỡng: lòng tin vào một cái gì đó thần bíTôn giáo: một hình thức tín ngưỡng có hệ thống, giáo lí, nghi lễMê tín dị đoan: lòng tin mù quáng, mất lí trí, gây hậu quả xấuTIẾT 28:QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO(T2)*Luyện tập:Điều 70, Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:“Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước Pháp luật.Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được Pháp luật bảo hộ.Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái Pháp luật và chính sách của Nhà nước”TIẾT 28:QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO(T2)*Luyện tập:Tôn trọngKhông tôn trọngSắp xếp theo cột phù hợp về hành vi tôn trọng hay không tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo: Không kết bạn với người có đạo;cản trở người khác theo TG mới;tham gia hội Phật tử;nói chuyện nhỏ nhẹ trong lúc làm lễ hút thuốc trong đền, chùa;ăn mặc tự do khi đến chùa;không phê bình gì về nghi lễ các TG;mời người đạo khác tham gia lễ hội ở đạo mìnhNét văn hóa Lễ hội chùa HươngNhững hình ảnh đáng quên trong Lễ hộiXin ấn đền TrầnHậu quả sau đêm xin ấn đền TrầnTIẾT 28:QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO(T2)*Luyện tập:-Em có nhận xét gì qua những thông tin, hình ảnh trên? Qua 2 tiết học của bài, em rút ra cho bản thân những bài học bổ ích gì trong cuộc sống?*Bài học rút ra: -Phải hiểu rõ và tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác. -Tôn trọng các tôn giáo và nơi thờ tự của họ; không có lời nói, hành vi nào gây xung đột, mâu thuẫn giữa các tôn giáo... -Phát hiện và báo cho các cơ quan chức năng biết về những vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo đồng thời biết phê phán, lên án các hành vi mê tín dị đoan trong cuộc sống thường ngày. *Dặn dò:Học thuộc lòng nội dung c,d,đ trong Sgk/53.Làm bài tập g-Sgk/54.Xem trước nội dung bài mới, tìm những thông tin, tài liệu liên quan đến bộ máy Nhà nước các cấp để chuẩn bị cho tiết 29: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP!
File đính kèm:
- tin ngương,ton giao(t2).ppt