Bài giảng Tiết 29 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (tiếp)

Mặc dù Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật, nhưng vẫn còn nhiều trường hợp không chấp hành những qui định đó.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các bạn đến với giờ học GDCD 9Tiết 29. Bài 15 Vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm  ph¸p lÝ cña c«ng d©nI/ Đặt vấn đề.Em có nhận xét gì khi quan sát những bức ảnh trên ? Mặc dù Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật, nhưng vẫn còn nhiều trường hợp không chấp hành những qui định đó. Tiết 29. Bài 15 Vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm  ph¸p lÝ cña c«ng d©nI/ Đặt vấn đề.II/ Nội dung bài học:Thế nào là vi phạm pháp luật? Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ .Tình hình vi phạm pháp luật hiện nay như thế nào? 1) Vi phạm pháp luật là gì ?Tiết 29. Bài 15 Vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm  ph¸p lÝ cña c«ng d©n Theo số liệu thống kê nghiệp vụ mới nhất từ CQĐT, Bộ Công an và Công an các địa phương trung bình mỗi ngày cả nước có tới cả trăm tỉ đồng được huy động vào hình thức đỏ đen, chưa kể hàng trăm tỉ đồng khác được các con bạc ném vào cá độ bóng đá, casino và các loại hình cờ bạc khác; và mỗi năm có tới hàng chục nghìn tỉ đồng được ném vào các trò chơi cờ bạc, cá độ. Thời gian qua, công an các địa phương đã bắt giữ 10.583 vụ, 18.847 đối tượng cờ bạc dưới hình thức lô đề, thu giữ hơn 14 tỉ đồng, 8.555 xe máy,18 xe ô tô; bắt giữ 495 vụ cá độ với hơn 4.000 đối tượng, tang vật thu giữ tổng cộng hơn 10 tỉ đồng, hàng trăm nghìn USD và nhiều ô tô, xe máy, máy vi tính. Hiện nay, các tệ nạn xã hội đang phát triển rất nhanh, đa dạng và phức tạp gây ảnh hưởng xấu về mặt đạo đức và những hậu quả nghiêm trọng đến đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội. Các tệ nạn xã hội hiện nay rất đa dạng như: sử dụng văn hoá phẩm đồi truỵ, mại dâm, hút, tiêm chích ma tuý, rượu chè, cờ bạc, bói toán, đồng bóng, lang thang xin ăn... 	TÖ n¹n ma tuý ®ang biÕn t­íng theo h­íng tr¸ h×nh tinh vi h¬n: C¸c phßng trµ, vò tr­êng, qu¸n bar,.v.v ... trë thµnh n¬i bu«n b¸n, tµng tr÷ vµ sö dông tr¸i phÐp chÊt ma tuý, l«i kÐo mét bé phËn kh«ng nhá thanh thiÕu niªn sa vµo tÖ n¹n nµy.§Þa bµnSè ng­êi nghiÖn ma tuýN¨m 2007Sè ng­êi nghiÖn ma tuý®Õn th¸ng 7 n¨m 2008C¶ n­íc169.000178.530Hµ Néi18.09419.898Gia L©m812988 D­¬ng X¸3340B¶ng thèng kª sè ng­êi nghiÖn ma tuý(Nguån tin tõ côc phßng chèng Ma tuý)Th«ng tintõ Bé C«ng AnTiết 29. Bài 15 Vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm  ph¸p lÝ cña c«ng d©nI/ Đặt vấn đề.II/ Nội dung bài học:1) Vi phạm pháp luật là gì ?Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ .BÀI TẬP Theo em những hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật ? a. Nộp thuế cho Nhà nước.b. Trốn tránh nghĩa vụ quân sự. c. Giúp tội phạm chạy trốn. d. Con cái cãi lại cha mẹ. đ . Chiếm đoạt tài sản của Nhà nước. e. Chế giễu bạn khi bạn bị điểm kém.Tiết 29. Bài 15 Vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm  ph¸p lÝ cña c«ng d©nI/ Đặt vấn đề.II/ Nội dung bài học:Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ .Tại sao cần phải xác định đúng hành vi vi phạm pháp luật ? Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí nhằm đảm bảo trật tự kỷ cương và công bằng xã hội. 1) Vi phạm pháp luật là gì ?Tiết 29. Bài 15 Vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm  ph¸p lÝ cña c«ng d©nI/ Đặt vấn đề.II/ Nội dung bài học:1) Vi phạm pháp luật là gì ?2) Các loại vi phạm pháp luật :Vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hình sự Vi phạm pháp luật hành chính Vi phạm pháp luật dân sự Vi phạm kỷ luậtEm hãy cho biết có mấy loại vi phạm pháp luật? Tiết 29. Bài 15 Vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm  ph¸p lÝ cña c«ng d©n2) Các loại vi phạm pháp luật :Vi phạm pháp luật hình sự( tội phạm) : là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật hình sự.Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm.Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản, ) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp Vi phạm kỷ luật: là những hành vi trái với những quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỷ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường họcTiết 29. Bài 15 Vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm  ph¸p lÝ cña c«ng d©nI/ Đặt vấn đề.II/ Nội dung bài học:1) Vi phạm pháp luật là gì ?2) Các loại vi phạm pháp luật :Các hành vi sau đây thuộc loại vi phạm pháp luật gì? Ông Ân xây nhà cao tầng không giấy phép và đem đổ phế thải xây dựng xuống cống thoát nước.Thiếu tiền tiêu xài, N đã cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường.Lê cùng hai bạn tham gia đua xe máy, vượt đèn đỏ,gây tai nạn giao thông.Bà Tư vay tiền của chị Ba đã quá hạn, dây dưa không chịu trả nợ.Vì muốn đạt điểm cao nên H đã xem tài liệu khi thi cử.Tiết 29. Bài 15 Vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm  ph¸p lÝ cña c«ng d©nI/ Đặt vấn đề.II/ Nội dung bài học:1) Vi phạm pháp luật là gì ?2) Các loại vi phạm pháp luật :THẢO LUẬN NHÓM Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các hành vi vi phạm pháp luật sau? Nhóm 1,2: Giữa hành vi vi phạm hình sự với hành vi vi phạm dân sự ?Nhóm 3, 4: Giữa hành vi vi phạm hành chính với hành vi vi phạm hình sự ?Tiết 29. Bài 15 Vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm  ph¸p lÝ cña c«ng d©nI/ Đặt vấn đề.II/ Nội dung bài học:Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ . Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí.1) Vi phạm pháp luật là gì ?2) Các loại vi phạm pháp luật :Vi phạm pháp luật hình sự( tội phạm) : là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật hình sự.Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm.Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản, ) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp Vi phạm kỷ luật: là những hành vi trái với những quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỷ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường họcBÀI TẬP CỦNG CỐ Hành vi Vi phạm pháp luật hành chínhVi phạm pháp luật hình sự Vi phạm pháp luật dân sự Vi phạm kỷ luậtThực hiện không đúng các qui định trong hợp đồng thuê nhàGiao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hoá Trộm cắp tài sản của công dânLấn chiếm vỉa hè, lòng đườngGiở tài tài xem trong giờ kiểm traVi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệpĐi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xeEm hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì( hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật? HƯỚNG DẪN HỌC TẬP1. Bài vừa học:Nắm vững nội dung bài học Đọc phần tư liệu tham khảo trang 54 SGKLàm bài tập 1,4 trang 55,56 SGK2. Bài sắp học : Bài 15 . VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN ( tiếp theo) Đọc SGK mục 2 và 3 trang 53 SGK Trả lời câu hỏi : + Trách nhiệm pháp lí là gì? + Có mấy loại trách nhiệm pháp lí? + Trách nhiệm của công dân để thực hiện tốt những quy định của pháp luật . + Giải các bài tập 2,3,5,6 trang 55, 56 SGK

File đính kèm:

  • pptvi pham phap luat.ppt