Bài giảng Tiết 35 : Ôn tập

1.Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước

Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước là gì?

 

ppt32 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 35 : Ôn tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước là gì?1.Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước1.Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nướcNhiệm vụ của công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước là gì?1.Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.- Nhiệm vụ của thanh niên học sinh Nhiệm vụ của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước là gì?Bài Tập: Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào biểu hiện trách nhiệm của thanh niên?Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diệnabđcedhgSống, học tập, làm việc luôn nghĩ đến bổn phận gia đình và xã hộiCó ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tếCó ý thức giúp đỡ mọi người và bạn bè xung quanhHọc tập vì quyền lợi của bản thânTích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hộiDồn hết sức vào việc học tậpHọc tập, làm việc vì sự phát triển thịnh vượng và bền vững của dân tộc vì hạnh phúc của nhân dân2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhânNguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân.Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay là gì?2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhânNguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhânCông dân có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong hôn nhân?2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhânNguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhânLiên hệ địa phương em thực hiện chế độ hôn nhân như thế nào?Bài tập: Bình 16 tuổi nhưng mẹ Bình đã ép gả Bình cho một người nhà giàu ở xã bên, Bình không đồng ý thì bị mẹ đánh và cứ tổ chức cưới, bắt Bình về nhà chồng.Việc làm của mẹ Bình là đúng hay sai? Vì sao?Cuộc hôn nhân này có được pháp luật thừa nhận không? Vì sao?Đáp án: Việc làm của mẹ Bình là sai. Vì theo quy định của nhà nước phải tự nguyện 2 bên..Cuộc hôn nhân này không được pháp luật thừa nhận vì chưa đúng tuổi quy định3. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.Quyền tự do kinh doanhThế nào là quyền tự do kinh doanh?3. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.Quyền tự do kinh doanh- Thuế, vai trò, ý nghĩa của thuếThế nào là thuế? Vai trò ý nghĩa của thuế?3. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.Quyền tự do kinh doanh- Thuế, vai trò, ý nghĩa của thuếVì sao nhà nước quy định các mức thuế chênh lệch nhiều như vậy đối với các mặt hàng thuế?Bài tập: Chị H đăng ký kinh doanh mặt hàng “Rượu – bia – thuốc lá” Trong đợt kiểm tra đột xuất, đội quản ký thị trường địa phương phát hiện chị H kinh doanh thêm 3 mặt hàng không có trong danh mục đăng ký kinh doanh.Chị H có vi phạm “quyền tự do kinh doanh” không? Vì sao? Đáp án: Chị H vi phạm quyền tự do kinh doanh vì theo quy định của Nhà nước thì chỉ cho phép kinh doanh những mặt hàng mình đăng ký.4. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.-Lao độngThế nào là lao động?Vì sao Hiến pháp quy định: lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân?4. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dânLao động- lao động là quyền và nghĩa vụ của công dânabXin vào biên chế làm việc trong cơ quan nhà nướcXin làm hợp đồng tại các cơ sở sản xuất kinh doanhcdNhận hàng của các cơ sở sản xuất về làm gia côngVay tiền ngân hàng để lập cơ sở sản xuất và thuê thêm lao độngBài tập: Hà 16 tuổi học hết lớp 9, nhà đông em gặp nhiều khó khăn, muốn có việc làm để giúp đỡ mẹ. Theo em Hà có thể làm việc bằng cách nào sau đây:Thế nào là trách nhiệm pháp lý? Có mấy loại trách nhiệm pháp lý?5. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dânTrách nhiệm pháp lý và các loại trách nhiệm pháp lýThế nào là vi phạm pháp luật có mấy loại vi phạm pháp luật?5. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân- Vi phạm pháp luật và các loại vi phạm pháp luậtBài tập: Em hãy xác định hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì?Hành viVPPL hành chínhVPPL hình sựVPPL dân sựVi phạm kỷ luật1. Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng đóng thuế?2. Giao hàng không đúng chủng loại mẫu mã3. Trộm cắp tài sản của công dân4. Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường5. Giở tài liệu trong giờ kiểm tra6. Vi phạm nội quy an toàn lao động7. Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xeThế nào là quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội?6. Quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân.Quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội.Có mấy loại quản lý nhà nước, xã hội?6. Quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân. - Tham gia quản lý trực tiếp, gián tiếpVì sao nhà nước quy định công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội?6. Quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội của công dân. - Tham gia quản lý trực tiếp, gián tiếpabQuyền bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dânQuyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏecdQuyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dânQuyền được học tậpBài tập: Trong các quyền của công dân dưới đây quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lý nhà nước, xã hội?đQuyền khiếu nại tố cáo7. Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc:Bảo vệ tổ quốc-Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốcThế nào là bảo vệ tổ quốc? Vì sao phải bảo vệ tổ quốc?7. Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc:-Học sinh thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốcHọc sinh phải làm gì để bảo vệ tổ quốc?Liên hệ địa phương thực hiện bảo vệ tổ quốc như thế nào?7. Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc:-Học sinh thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc8. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.-Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là sống như thế nào?8. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.-Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.-Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luậtVì sao phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?8. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật- HS sống có đạo đức và tuân theo pháp luậtHS sống như thế nào là có đạo đức và tuân theo pháp luật?Bài tập: những hành vi nào sau đây là biểu hiện của đạo đức, pháp luật?Hành viĐạo đứcPháp luật1.Con có hiếu với bố mẹ2. Chăm sóc ông bà cha mẹ3. Gian lận không trung thực trong kinh doanh4. Trốn thuế của nhà nước5. Tham gia hiến máu nhân đạo6. Tham gia giữ gìn di sản văn hóaHướng dẫn tự học:Kiểm tra học kỳ IIBài sắp học:Làm các bài tập SGKÔn lại các phần đã ôn tậpBài vừa học:Thank You !

File đính kèm:

  • pptcongdan.ppt