Bài giảng Tiết 50 - Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài thế kỉ XVIII
Giữa thế kỉ XVIII chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp.
+ Vua Lê : bù nhìn.
+ Chúa Trịnh : ăn chơi xa xỉ
+ Quan lại,binh lính : đục khoét sách nhiễu nhân dân vô tội.
- Nạn đói xảy ra liên tiếp,nhân dân phiêu tán khắp nơi.
Tiết 50Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII1.Tình hình chính trị.Giữa thế kỉ XVIII chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp.+ Vua Lê : bù nhìn.+ Chúa Trịnh : ăn chơi xa xỉ+ Quan lại,binh lính : đục khoét sách nhiễu nhân dân vô tội.- Nạn đói xảy ra liên tiếp,nhân dân phiêu tán khắp nơi.2.Những cuộc khởi nghĩa lớn.Nguyên nhân:Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:Thời gian khởi nghĩaNgười lãnh đạoĐịa bàn khởi nghĩaKết quả1737Nguyễn Dương HưngSơn TâyThất bại1738-1770 Lê Duy MậtThanh Hóa,Nghệ AnSau hơn 30 năm thì thất bại1740-1751Nguyễn Danh PhươngTam Đảo,Sơn Tây,Tuyên QuangThất bại1741-1751Nguyễn Hữu CầuĐồ Sơn,Kinh Bắc,Thanh Hóa,Nghệ AnThất bại1739-1769Hoàng Công ChấtSơn Nam,Điện BiênThất bại Quy mô : nhỏ và rải rác ở các địa phương.Tính chất : tự phátLực lượng tham gia: đông đảo quần chúng nhân dânMục đích : giúp nhân dân ổn định cuộc sống,bảo vệ vùng biên giới,chống lại chính quyền phong kiến họ Trịnh.Kết quả : đều bị thất bại.Ý nghĩa : + Thể hiện tinh thần phản kháng của nhân dân. + Làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.Bài tập:Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa.
File đính kèm:
- KHOI NGHIA NONG DAN DANG NGOAI TKI XVIII.ppt