Bài giảng Tiết 6 - Bài 5: Tình hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới

I/ Đặt vấn đề:

 1. Thông tin:

 Tính đến tháng 10 – 2002, Việt Nam

có 47 tổ chức hữu nghị song phương và

đa phương với các nước khác.

 Tính đến tháng 3 – 2003, Việt Nam

đã quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia,

đã trao đổi cơ quan đại diện ngoại giao

với 61 quốc gia trên thế giới.

 (Theo số liệu của Bộ Ngoại giao năm 2003)

 

ppt22 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 6 - Bài 5: Tình hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Gáo GiồngLỚP 9/2Giáo dục công dânTiết 6: Bài 5:TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC QUỐC GIATRÊN THẾ GIỚIThực hiện: Nguyễn Hồng TâmI/ Đặt vấn đề: 1. Thông tin: Tính đến tháng 10 – 2002, Việt Nam có 47 tổ chức hữu nghị song phương và đa phương với các nước khác. Tính đến tháng 3 – 2003, Việt Nam đã quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, đã trao đổi cơ quan đại diện ngoại giao với 61 quốc gia trên thế giới. (Theo số liệu của Bộ Ngoại giao năm 2003)Tiết 6: Bài 5:Tình hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới2. Quan sát ảnhToàn cảnh Lễ khai mạc Hội nghị cấp cao Á – Âu lần thứ năm (ASEM 5) ngày 8 tháng 10 năm 2004 tại Hội trường Ba Đình, Hà Nội Qua quan sát ảnh và đọc các thông tin, sự kiệntrên, em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa nhân dânta với nhân dân các nước khác?Nhà nước ta chủ trương mong muốn làm bạn với tất cảcác nước, đã đang và sẽ đặt mối quan hệ với các tổchức, quốc gia trên toàn thế giới?Việc ASEM 5 được tổ chức tại Việt Nam đã có ý nghĩa như thế nào?Hội nghị ASEM 5 (hội nghị cấp cao Á-Âu lần thứnăm) được tổ chức ở Việt Nam có một ý nghĩa rất tolớn: đây là dịp để Việt Nam mở rộng ngoại giao vớicác nước, hợp tác nhiều hơn về các lĩnh vực kinh tế,văn hóa và là dịp để giới thiệu cho tất cả mọi ngườitrên thế giới về đất nước cũng như con người Việt Nam.Trả lời:II/ Nội dung bài học: 1. Khái niệm tình hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới: Hãy nêu khái niệm của tình hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới.?Tình hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. Ví dụ: quan hệ Việt-Lào, quan hệ Việt Nam – Cu-baHãy nêu một số quan hệ song phương giữaViệt Nam với các quốc gia khác. Kể tên mộtsố tổ chức mà Việt Nam đang tham gia.?Việt Nam – Trung QuốcViệt Nam – Hàn QuốcViệt Nam – Nhật BảnViệt Nam – Hoa KìViệt Nam – Lào Việt Nam – Cu-baNgày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN* Các tổ chức quốc tế:Ngày 14/11/1998, Việt Nam tham gia APEC – diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTOII/ Nội dung bài học: 1. Khái niệm tình hữu nghị: Ghi nhớ 1/sgk- 18 2. Ý nghĩa của tình hữu nghị: Hãy nêu ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới. Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để các nước,các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt: kinhtế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, kĩ thuật,; tạosự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳngdẫn đến nguy cơ chiến tranh.?3. Chính sách của Đảng và Nhà nước:Đảng và Nhà nước ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Chính quan hệ hữu nghị đó đã làm cho thế giới hiểu rõ hơn về đất nước, con người, công cuộc đổi mới của Việt Nam, về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta; từ đó chúng ta tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi của thế giới đối với Việt Nam.4.Nhiệm vụ của học sinh: Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với tình hữu nghị là gì?Là công dân Việt Nam, chúng ta có trách nhiệm phải thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài bằng thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống hằng ngày.Ghi nhớ 2/sgk- 18Ghi nhớ 3/sgk- 18Đoàn thiếu nhi Hà Nội dự trại hè Matxơcơva (tháng 7/2008Hội hữu nghị Việt Nam – Tây Ban NhaTƯ LIỆU THAM KHẢO * “... Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển...	Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực theo các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực; bình đẳng và cùng có lợi; giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hòa bình; làm thất bại mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền...”	(Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 119, 120) * Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hoà bình hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi; tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng; tích cực ủng hộ và góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.	(Điều 14 Hiến pháp năm 1992 )I/ Đặt vấn đề:II/ Nội dung bài học: 1. Khái niệm tình hữu nghị: 2. Ý nghĩa tình hữu nghị: 3. Chính sách của Đảng và Nhà nước: 4. Trách nhiệm của học sinh:III/ Bài tập: Bài tập 2: (sách giáo khoa trang 19)a. Bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoàib. Trường em có tổ chức giao lưu với người nước ngoài.ĐÁP ÁNa) Khuyên giải, ngăn chặn kịp thời bạn. Vì đó là hành động sai, không tôn trọng người nước ngoài, không thể hiện tình hưũ nghị, đoàn kết với bạn bè thế giới.b) Thể hiện tình đoàn kết cuả mình với các bạn; giao lưu với các bạn qua các hoạt động tập thể (), qua giao tiếp bằng ngôn ngữ, hành động, trao đổi văn hóa Việt Nam với các nước bạn. Bài học đến đây kết thúcCảm ơn đã lắng nghe

File đính kèm:

  • pptGDCD 9 BAI 5 TINH HUU NGHI GIUA CAC DAN TOC.ppt