Bài giảng Tiết 7 : Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Những ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Hợp tác là lôi kéo người này cùng chống lại người khác, lôi kéo nước này cùng chống lại nước khác.
Hợp tác là cùng chung sức làm việc,giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì một mục đích tốt đẹp.
Hợp tác phải dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau.
D. Hợp tác là sự tranh thủ người khác làm giúp để công việc được nhanh chóng, thuận lợi.
Trong bối cảnh thế giới có nhiều vấn đề bức xúc hiện nay, cần thiết phải có sự hợp tác quốc tế với bên ngoài.
H. Trong học tập, lao động và rèn luyện của học sinh không cần có sự hợp tác, vì hợp tác sẽ làm mất đi tính đọc lập, tự chủ của học sinh
phòng giáo dục đào tạo huyện trực ninhTrường thcs thị trấn cổ lễGiáo viên dạy : Vũ Thị Phương Hạnh về dự hội thi giáo viên giỏi cấp huyện năm học 2009 - 2010 Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo Kiểm tra bài cũ: ? Những ý kiến nào dưới đây là đúng? A. Hợp tác là lôi kéo người này cùng chống lại người khác, lôi kéo nước này cùng chống lại nước khác. Hợp tác là cùng chung sức làm việc,giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì một mục đích tốt đẹp. Hợp tác phải dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau. D. Hợp tác là sự tranh thủ người khác làm giúp để công việc được nhanh chóng, thuận lợi. Trong bối cảnh thế giới có nhiều vấn đề bức xúc hiện nay, cần thiết phải có sự hợp tác quốc tế với bên ngoài. H. Trong học tập, lao động và rèn luyện của học sinh không cần có sự hợp tác, vì hợp tác sẽ làm mất đi tính đọc lập, tự chủ của học sinh Kiểm tra kết quảChúc mừng bạn đã làm đúngB.E.C. Tiết 7 : Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộcI. Đặt vấn đề : Video Câu hỏi thảo luận Có ý kiến cho rằng: Trong chiến tranh mới cần có lòng yêu nước, còn ngày nay, sống trong hoà bình chúng ta không cần phải có lòng yêu nước. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?II. Nội dung bài học Truyền thống tốt đẹp của dân tộc:- Là những giá trị tinh thần.- Hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc.- Được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.Luật chơi: - Tham gia trò chơi gồm hai đội, mỗi đội cử ra ba đại diện, xếp thành hai hàng(mỗi đội một hàng). - Thời gian cho hai đội là 2 phút. - Khi thời gian được tính, lần lượt từng người một lên ghi ra những truyền thống của dân tộc, sau đó trở về vị trí cuối hàng để đồng đội tiếp tục. Cứ như thế cho đến hết thời gian. - Đội nào tìm ra được nhiều truyền thống của dân tộc đội đó sẽ chiến thắng. Trò chơi: Đi tìm truyền thống Việt2. Những truyền thống tốt đẹp tiêu biểu đáng tự hào của dân tộc Việt Nam.Những truyền thống tốt đẹpTruyền thống lao động sản xuấtTruyền thống văn hoá nghệ thuậtTruyền thống đạo đứcYêu nước Nhân nghĩaLao động cần cù Làng nghề truyềnthống Trang phụctruyền thống Nghệ thuậttruyền thốngvideoIII. Luyện tập Bài tập2: (SGK trang 26). Em hãy tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của một số truyền thống ở quê em (phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian, trang phục dân tộc ) và giới thiệu để bạn bè cùng biết.Bơi trải - Hội chùa Cổ Lễ - Trực Ninh12345678910121114131615trò chơi ô chữtrò chơi ô chữ Thể lệ trò chơi: Trò chơi ô chữ của chúng ta gồm 16 ô chữ hàng ngang là gợi ý để mở từ khoá hình chữ S , tượng trưng cho hình ảnh đất nước Việt Nam chúng ta – Mở được từ khoá các em sẽ khám phá ra được một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.Gợi ý: giải cho mỗi ô chữ hàng ngang là một câu thơ hoặc ca dao bị khuyết một số từ nào đó. Điền những từ đúng vào chỗ khuyết đó, các em sẽ giải được ô chữ hàng ngang tương ứng. Để mở từ khoá, các em có thể giải hết hoặc chỉ cần giải đựơc một số ô chữ hàng ngang. Mỗi ô chữ hàng ngang giải được các em sẽ có 10 điểm, giải được từ khoá, các em sẽ có 30 điểm. * Lưu ý: Khi chưa giải hết các ô chữ hàng ngang mà đội nào tìm được từ khoá trước thì đội đó sẽ thắng.1 Muốn sang thì bắc Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.2345678910121114131615Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng.nhưng chung một giàn.3. Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp.ở đâu.4. Nực cười châu chấu đá xe Tưởng rằng chấu ngã, ai dè.5. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải.. cùng. 6. Cá không ăn muối.. Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.7.ăn quả nhớ kẻ trồng cây ăn khoai..dây mà trồng. 8. Muôn dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu 9. Lên non mới biết non cao Lội sông mới biếtcạn sâu. 10. Dù ai nói đông nói tây Lòng ta vẫn .. giữa rừng. 11. Chiều chiều ngó ngược, ngó xuôi Ngó không thấy mẹ, ngùi ngùi.. 12. Nói chínlàm mười Nói mười làm chín, kẻ cười người chê. 14. ..từ thủơ còn non Dạy con từ thủơ hãy còn thơ ngây. 13. ăn quả nhớ kẻ trồng cây ..nhớ kẻ đâm, xay, giần, sàng. 15. Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổimới ngoan. 16. Con có cha như. Con không cha như nòng nọc đứt đuôi. CầUKIềUKHáCGIốNGNúINGồICáƯƠNNướCCòNSÔNGNàOTHìNÊNĂNGạOUốNCÂYCƠĐồXeNGHIÊNGhƯƠNGNtHAUNHớKẻCHOVữNGNHƯYÂCNHớTHƯƠNGNHàCóNóCUốNƯCNNGUồGNớHớN12345678910121114131615CầUKIềUKHáCGIốNGNúINGồICáƯƠNNướCCòNSÔNGNàOTHìNÊNĂNGạOUốNCÂYCƠĐồXeNGHIÊNGhƯƠNGNtHAUNHớKẻCHOVữNGNHƯYÂCNHớTHƯƠNGNHàCóNóCTrường thcs thị trấn cổ lễxin chân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ
File đính kèm:
- Bai 7 ke thua va phat huy truyen thong tot dep cuadan toc.ppt