Bài giảng Tiết 8 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (tiết 1)

Những việc làm nào sau đây thể hiện sự hợp tác quốc tế về vấn đề văn hoá:

a,Tham gia giao lưu văn hoá với các nước trên thế giới.

b,Thích đọc lịch sử Trung Quốc hơn lịch sử Việt Nam.

c, Viết thư cho bạn bè quốc tế để giới thiệu về văn hoá Việt Nam.

d,Chê bai văn hoá của nước ngoài.

e, Tổ chức những ngày văn hoá Việt Nam ở các nước và tham gia giúp đỡ các nước tổ chức các cuộc biểu diễn văn hoá ở Việt Nam

f, Tìm hiểu và học tập những cái tốt đẹp của văn hoá nước ngoài.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1898 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 8 - Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đã về dự giờ học môn GDCD cùng lớp 9C Trường THCS Vũ Lễ GV: Hoàng Ngọc ánh kiểm tra bài cũ Những việc làm nào sau đây thể hiện sự hợp tác quốc tế về vấn đề văn hoá:a,Tham gia giao lưu văn hoá với các nước trên thế giới.b,Thích đọc lịch sử Trung Quốc hơn lịch sử Việt Nam.c, Viết thư cho bạn bè quốc tế để giới thiệu về văn hoá Việt Nam.d,Chê bai văn hoá của nước ngoài.e, Tổ chức những ngày văn hoá Việt Nam ở các nước và tham gia giúp đỡ các nước tổ chức các cuộc biểu diễn văn hoá ở Việt Namf, Tìm hiểu và học tập những cái tốt đẹp của văn hoá nước ngoài.acefĐây là trang phục của phụ nữ nước nào?Kimono: Nhật BảnHanbok: Hàn Quốcáo dài: Việt NamTiết 8- Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUYTiết 8 bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc1. Thế nào truyền thống tốt đẹp của dân tộc?Đặt vấn đề. 1. Bác Hồ nói về lòng yêu nước của dân tộc ta 2. Chuyện về một người thầy.Thảo luận (3phút)Nhóm1,2: Lòng yêu nước của dân tộc ta được thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác Hồ?Nhóm 3,4: Cụ Chu Văn An là người thế nào? Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An? Cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta?Đáp án: Lòng yêu nước của nhân dân ta được thể hiện:Tinh thần yêu nước sôi nổi Tinh thần chiến đấu bảo vệ đất nước Tinh thần đoàn kết Quyết tâm hy sinh vì nước Mọi người tham gia kháng chiến, tăng gia sản xuất.Nhóm 1,2: Lòng yêu nước của dân tộc ta được thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác Hồ?Đáp án:Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Cụ có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước. Học trò của Cụ nhiều người là những nhân vật nổi tiếng. Mặc dù làm quan to nhưng học trò của cụ vẫn cùng bạn đến mừng sinh nhật Thầy. Cách cư xử của họ hoàn toàn đúng tư cách của một người học trò kính cẩn, lễ phép , khiêm tốn,tôn trọng thầy giáo cũ của mình. Cách cư xử này thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo.Nhóm 3,4: Cụ Chu Văn An là người thế nào? Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An? Cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta?Tiết 8 bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc-Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (Tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc được truyền từ đời này sang đời khác. (Nội dung bài học 1- SGK/25) 1. Thế nào truyền thống tốt đẹp của dân tộc?Tiết 8 bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc1. Thế nào truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2. Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt NamQuan sát ảnh và cho biết:Các hình ảnh trên nói về nét đẹp truyền thống nào của dân tộc ta ?Thờ cúng tổ tiênGói bánh chưng ngày tếtCần cù lao độngHát quan họCồng chiêngTôn sư trọng đạoHiếu thảoHiếu thảoKính già yêu trẻEm hãy kể tên những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào của dân tộc Việt Nam? Tiết 8 bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc1. Thế nào truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2. Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt NamYêu nước; Đoàn kết; Nhân nghĩa; Cần cù lao động; Hiếu học; Hiếu thảo; Tôn sư trọng đạo...Truyền thống văn hoá: Các tập quán tốt đẹp, lễ hội, cách ứng xử mạng bản sắc văn hoá Việt Nam...Truyền thống về nghệ thuật: Nghệ thuật tuồng, chèo, các làn điệu dân ca...Truyền thống làng nghề: Đúc đồng, gốm xứ... (Nội dung bài học 2 – SGK/25)Lễ hội Chọi trõu Đồ Sơn (Hải Phũng) diễn ra ngày Mựng 9 thỏng 8 Âm lịch hàng nămKhụng gian văn húa cồng chiờng Tõy Nguyờn đó được UNESCO cụng nhận là di sản văn húa phi vật thể của thế giớiNhó nhạc cung đỡnh Huế đó được UNESCO cụng nhận là di sản văn húa phi vật thể của thế giới“Chợ Tỡnh” Sapa, diễn ra vào ngày Thứ Bảy hàng tuầnTình huống: Anh A.Mừng là người dân tộc. Từ xưa tới nay dân tộc anh vẫn có tập quán đốt rừng làm rẫy. Khi nhà nước có chính sách bảo vệ rừng anh vẫn đốt rừng làm rẫy. Và anh cho rằng đây là phong tục lâu đời rồi không thể thay đổi.Em có đồng ý với ý kiến của Anh A.Mừng không? vì sao? Em sẽ làm gì nếu gặp anh đốt rừng?Đáp án: Không đồng ý vì đây là phong tục lạc hậu.Kể tờn những phong tục lạc hậu (Hủ tục) vẫn cũn tồn tại ở một số địa phương mà em biết?So sỏnh khỏi niệm “Phong tục lạc hậu” và “Truyền thống tốt đẹp”? Trò chơi Truyền thống dân tộc Việt Nam125643Luật chơi Có 6 ô chữ. Mỗi ô chữ chứa đựng một câu ca dao, tục ngữ nói về một truyền thống của dân tộc Việt Nam. Em hãy đoán xem đó là truyền thống nào. Chú ý tìm truyền thống có số chữ trùng với ô trống. Chúng ta lần lượt lật từng ô một. Giải được một ô chữ chúng ta có một từ khoá. Tìm được cả 6 ô Em sẽ đoán được ô chữ gốc. Trả lời được ô chữ sẽ có một phần thưởng dành cho em. Không trả lời được cô giáo sẽ đưa ra đáp án.Câu 1: Có công mài sắt có ngày nên kim.Đáp án: Kiên trìTrò chơi Truyền thống dân tộc Việt NamKiêNTRì125643Câu 2: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi caoĐáp án: Đoàn kếtTrò chơi Truyền thống dân tộc Việt NamKiêNTRìđOànKết125643Câu 3 : Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo conĐáp án: Hiếu thảo Trò chơi: Truyền thống dân tộc Việt NamKiêNTRìđOànKếtHIếUTHAỏ125643Câu 4: Ăn quả nhớ kẻ trồng câyĂn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.Đáp án: Biết ơnTrò chơi Truyền thống dân tộc Việt NamKiêNTRìđOànKếtHIếUTHAỏBIếT ơn125643Câu 5: Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.Đáp án: Lịch sự, tế nhịTrò chơi Truyền thống dân tộc Việt NamKiêNTRìđOànKếtHIếUTHAỏBIếT ơnLịCHSựTếNHị125643Câu 6: Thương người như thể thương thânĐáp án: Yêu thương con ngườiTrò chơi Truyền thống dân tộc Việt NamKiêntrìđoànKếTHIếUTHẢOBIếTơNLịCHSựTếNHịYêUTHươNGCONNGừơi125643KếthừaBài tập 2: SGK/26 Em hóy tỡm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của một truyền thống ở quờ em (Phong tục, tập quỏn, lễ hội truyền thống, trũ chơi dõn gian, trang phục dõn tộc...) và giới thiệu để bạn bố cựng biết.Dặn dò - Tỡm hiểu những về những truyền thống tốt đẹp của dõn tộc - Vẽ bản đồ tư duy tiết 1 - Soạn tiếp tiết 2 của bài - Tìm hiểu và biểu diễn những làn điệu dân ca của ba miền Bắc, Trung, Nam 

File đính kèm:

  • pptbai 7 ke thua va phat huy truyen thong tot dep cuadan toc.ppt