Bài giảng Tiết 8 – Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác (tiếp theo)
Bác Hồ được coi là danh nhân văn hoá thế giới vì:
+ Bác đã lãnh đạo nhân dân ta làm cách mạng giải phóng dân tộc thành công.
+ Bác Hồ là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
+ Người đã góp phần vào cuộc đấu tranh chung vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ thế giới.
- Bôn ba hơn 30 năm ở nước ngoài học hỏi kinh nghiệm đấu tranh, tìm đường cứu nước.
bài giảng môn GIáO DụC CÔNG DÂN 8Thanh Miện, ngày 23/10/2007Giáo viên thực hiện: Vũ Thị ánhtrường thcs hùng sơnKIM Tự THáP Và Bức tượng nhân sư ở ai cậpVạn lý Trường thành ở TRUNG QUốCTháp eiffel ở PHáPCông nghệ thông tinKhái quát những thành tựu văn hoá nhân loại qua các thời kì lịch sử- Bác Hồ được coi là danh nhân văn hoá thế giới vì:+ Bác đã lãnh đạo nhân dân ta làm cách mạng giải phóng dân tộc thành công.+ Bác Hồ là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.+ Người đã góp phần vào cuộc đấu tranh chung vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ thế giới.- Bôn ba hơn 30 năm ở nước ngoài học hỏi kinh nghiệm đấu tranh, tìm đường cứu nước.Tiết 8 – Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác- Vì sao Bác Hồ của chúng ta được coi là danh nhân văn hoá thế giới? I. Tìm hiểu đặt vấn đề * Nội dung 1:- Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá thế giới? Ví dụ? Những đóng góp của Việt Nam vào nền văn hoá thế giới:- Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh: Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn,- Truyền thống yêu nước, đấu tranh.- Truyền thống đạo đức.- Phong tục tập quán.Tiết 8 – Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác I. Tìm hiểu đặt vấn đề * Nội dung 1:Tiết 8 – Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác I. Tìm hiểu đặt vấn đề * Nội dung 2:- Lí do quan trọng nào giúp nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ? Nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, do:- Mở rộng quan hệ và học tập kinh nghiệm các nước khác (theo phương thức của Nhật Bản).- Phát triển các ngành công nghiệp mới có triển vọng (như Hàn Quốc).- Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nhiều nước trên thế giới (trong đó có Việt Nam).Tiết 8 – Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác * Nội dung 1: I. Tìm hiểu đặt vấn đề * Nội dung 2: * Nội dung 3:Tiết 8 – Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác I. Tìm hiểu đặt vấn đề* Bài học:- Phải biết tôn trọng các dân tộc khác.- Học hỏi những giá trị văn hoá của dân tộc khác để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- Phải biết tự hào chính đáng về dân tộc mình.- Em rút bài học gì sau khi tìm hiểu phần “Đặt vấn đề”?Nhóm 1: Chúng ta có cần tôn trọng, học hỏi và tiếp thu những thành tựu của các dân tộc khác không? vì sao?- Cần tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc khác, vì: + Mỗi dân tộc đều có giá trị văn hoá riêng mà chúng ta không có.+ Những giá trị văn hoá đó, giúp chúng ta làm phong phú thêm nền văn hoá của dân tộc mình.+ Đất nước chúng ta còn nghèo, trải qua nhiều cuộc chiến tranh nên rất cần học hỏi văn hoá dân tộc khác.Nhóm 3: Chúng ta nên học tập các dân tộc khác như thế nào? Ví dụ trường hợp nên và không nên học hỏi các dân tộc khác?- Tôn trọng và giao lưu, hợp tác, đoàn kết hữu nghị với các dân tộc.+ Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh dân tộc.+ Phải tự chủ, có lòng tự tin, tự hào dân tộc.- Những cái nên học: + Trình độ khoa học – kỹ thuật.+ Trình độ quản lý.+ Tiến bộ văn minh, nhân đạo- Những cái không nên học:+ Văn hoá đồi truỵ, độc hại.+ Lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.+ Chạy theo mốt.+ Phá hoại truyền thống dân tộcNhóm 2: Chúng ta nên học tâp, tiếp thu những gì ở các dân tộc khác? Hãy nêu ví dụ?- Những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại: điện tử, viễn thông, máy vi tính,- Văn học nghệ thuật: Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ.- Quy hoạch giao thông: Đường xá, cầu cống- Yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.Tiết 8 – Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác I. Tìm hiểu đặt vấn đề* Kết luận: Cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác, nhưng khi học hỏi cần phải chọn lọc cái tốt, loại bỏ cái xấu. Vì điều đó giúp cho dân tộc ta phát triển và giữ vững được bản sắc dân tộc mình. Hãy làm việc theo nhóm và nêu yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.Tiết 8 – Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác I. Tìm hiểu đặt vấn đề II. Nội dung bài học - Em hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? - Theo em việc tôn trọng, tiếp thu những tinh hoa văn hoá và khoa học kỹ thuật tiên tiến của các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta?1. Khái niệm.- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là:+ Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc.+ Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc.+ Thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.2. ý nghĩa.- Mở rộng tầm hiểu biết.- Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.- Giúp cho sự hợp tác, giao lưu giữa nước ta với các nước trên Thế giới được dễ dàng hơn.- Góp phần cùng các nước trên thế giới xây dựng nền văn hoá của nhân loại ngày càng tiến bộ.- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là:+ Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc.+ Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc.+ Thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.3. Chúng ta phải làm gì để thể hiện việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.- Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn hoá của các dân tộc trên Thế giới.- Tiếp thu một cách có chọn lọc phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của đất nước. - Tăng cường giao lưu, hợp tác trên các lĩnh vực, xây dựng tình đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc.- Phải có lòng tự tôn, tự hào dân tộc.- Mở rộng tầm hiểu biết.- Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.- Giúp cho sự hợp tác, giao lưu giữa nước ta với các nước trên Thế giới được dễ dàng hơn.- Góp phần cùng các nước trên thế giới xây dựng nền văn hoá của nhân loại ngày càng tiến bộ.Tiết 8 – Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác I. Tìm hiểu đặt vấn đề II. Nội dung bài học III. Luyện tập - Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao? Bạn Hoà đã khẳng định đúng, vì: những nước có nền kinh tế phát triển tuy có thể còn nghèo nàn, lạc hậu nhưng cũng có những giá trị văn hoá mang bản sắc dân tộc, mang tính truyền thống cần học tập. Bài tập 4 (SGK – 22) Toàn và Hoà đang tranh luận với nhau. Toàn nói: “ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển có kinh tế, khoa học – kĩ thuật tiên tiến mới có nhiều thành tựu đáng cho ta học tập”. Trái lại, Hoà bảo: “Ngay cả ở những nước đang phát triển cũng có nhiều mặt mà chúng ta cần học tập”. Bài tập củng cố Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? (hãy đánh dấu vào ô trống) Tiết 8 – Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác I. Tìm hiểu đặt vấn đề II. Nội dung bài học III. Luyện tậpA. Ưa thích nghệ thuật dân tộc.B. Tìm hiểu di tích, văn hoá địa phương. D. Học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam.E. Thích tìm hiểu lịch sử nước ngoài hơn lịch sử Việt Nam..F. Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng Việt Nam.G. Tìm hiểu phong tục, tập quán các nước trên thế giới.C. Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh, bóng đá.Nhà máy điện nguyên tử ở phápô nhiễm khói bụi Nhà máy xi măng việt nam Bom huỷ diệt của mỹMáy bay chiến đấuMặt trái của thành tựu khoa học công nghệBài tập 1: Học sinh cần làm gì để thể hiện tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? Bài tập về nhàBài tập 2: Sưu tầm những tinh hoa của các dân tộc khác, của nhân loại (về văn hoá, khoa học - kĩ thuật, kinh tế) mà em cho rằng dân tộc ta có thể học hỏi trong thời kì đổi mới để thực hiện tốt công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.
File đính kèm:
- bai giang cong dan 8.ppt