Bài giảng Tiết 8: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (tiết 2)

 Những câu tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống dân tộc?

• Uống nước nhớ nguồn

• Tôn sư trọng đạo

• Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng

• Con chim có tổ, con người có tông

• Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối

• Thương người như thể thương thân

 

ppt17 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 8: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
giáo dục công dân 9nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờPhòng Giáo dục huyện Kiến Xương – Trường THCS Trà GiangGV thực hiện: Nguyễn Thị Thu HàKiểm tra bài cũ	Những câu tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống dân tộc?Uống nước nhớ nguồnTôn sư trọng đạoNuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứngCon chim có tổ, con người có tôngĐêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tốiThương người như thể thương thântiết 8: kế thừa và phát huy ( Tiếp )I. Đặt vấn đề:II. Nội dung bài học:Khái niệm truyền thống: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là những giá trị tinh thần ( những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.2. Những biểu hiện của truyền thống dân tộc:Yêu nước và bất khuất chống giặc ngoại xâmHiếu thảoHiếu họcVà Tôn sư trọng đạoThờ cúng tổ tiênGói bánh trưng ngày tếtHát quan họCác truyền thống văn hóa - nghệ thuậttiết 8: kế thừa và phát huy ( Tiếp )I. Đặt vấn đề:II. Nội dung bài học:Khái niệm truyền thống:2. Những biểu hiện của truyền thống dân tộc:Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào: Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảoCác truyền thống về văn hóa: các tập quán tốt đẹp và cách ứng xử mang bản sắc Việt NamCác truyền thống về nghệ thuật: nghệ thuật tuồng chèo, các làn điệu dân ca3.Giá trị của truyền thống: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.( ý nghĩa )Trong thời kì mở cửa và hội nhập với thế giới, các giá trị truyền thống của dân tộc có bị ảnh hưởng không ? Vì sao ?Các nguyên thủ quốc gia trong hội nghị Apec – Hà Nội 2007tiết 8: kế thừa và phát huy ( Tiếp )I. Đặt vấn đề:II. Nội dung bài học:Khái niệm truyền thống:2. Những biểu hiện của truyền thống dân tộc:3.Giá trị của truyền thống: ( ý nghĩa )4. Trách nhiệm của chúng ta:Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc.Tự hào truyền thống dân tộc.Phê phán, ngăn chặn tư tưởng, việc làm phá hoại đến truyền thống của dân tộctiết 8: kế thừa và phát huy ( Tiếp )I. Đặt vấn đề:II. Nội dung bài học:Khái niệm truyền thống: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Yêu nước - Hiếu học Đoàn kết - Hiếu thảo Cần cù lao động - Tôn sư trọng đạo Chống giặc ngoại xâm - Nhân nghĩa Phong tục tập quán lành mạnh 4. Trách nhiệm của chúng ta:Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc.Tự hào truyền thống dân tộc.Phê phán, ngăn chặn tư tưởng, việc làm phá hoại đến truyền thống của dân tộc3.Giá trị của truyền thống ( ý nghĩa ) Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.2. Những biểu hiện của truyền thống dân tộc:tiết 8: kế thừa và phát huy ( Tiếp )III. Luyện tập: Bài 1: Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống và phong tục, tập quán của dân tộc.Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùaĐánh giá cao, kính phục các nghệ nhân của những nghề truyền thốngKhông tôn trọng những người lao động chân taySống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khácTích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩaTích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộcThích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt NamSưu tầm những món ăn và kiểu trang phục độc đáoLấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luậtTìm hiểu và giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc( Tiếp )tiết 8: kế thừa và phát huy III. Luyện tập: Bài 3: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây:Truyền thống là những kinh nghiệm quý giá.Nhờ có truyền thống, mỗi dân tộc mới giữ được bản sắc riêngDân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, rất đáng tự hàoKhông có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triểnTrong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay, truyền thống dân tộc không còn quan trọng nữaKhông được để các truyền thống dân tộc bị mai một, lãng quên Kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, quê hương em đã phát huy được những nét đẹp truyền thống nào? Củng cố:Hà NộiHà TâyHuếTP. Hồ Chí MinhĐồng Tháp MườiNghệ AnTây NguyênPhú ThọThái bìnhtrò chơi: hành trình văn hoáLàng nổi tiếng về nghề làm Cốm ở Hà NộiLàng òngvLuật chơi: Tìm từ chìa khoá ( gồm 7 chữ cái ) - Chọn một địa danh trên bản đồ, ứng với mỗi địa danh là một câu hỏi.Trả lời đúng câu hỏi sẽ tìm được chữ trong từ chìa khoá. Bạn nào đoán được từ chìa khoá sẽ giành được chiến thắng.Một phong tục có từ thời vua Hùng gắn với chuyện cổ tích “ Sự tích trầu cau ”ăN trầuTên một di tích lịch sử văn hóa ở xã Trà Giang huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình ?Chùa Lã gnđôngTên một con sông nổi tiếng ở thành phố HuếSô g Hươngn Một loại hình nghệ thuật truyền thống của người Tây Nguyên được Unesco công nhận là di sản văn hoá ?Cồng chêngiVẻ đẹp truyền thống trong giao tiếp ứng xử của người Hà NộiThanh lịchVănhiếnDặn dò: + Làm bài tập 2, 4, 5 (sgk trang 26) +Tiếp tục tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của quê hương, của đất nước. + Ôn các bài đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.kính chúc các thầy cô và các em học sinh mạnh khoẻchân thành cảm ơn thầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptke thua va phat huy truyen thong tot dep cua dan toc(2).ppt