Bài giảng Tin học 10 bài 6: Giải bài toán trên máy tính

Giải bài toán trên máy tính thông qua 5 bước sau:

Bước 1: Xác định bài toán.

Bước 2: Lựa chọn và thiết kế thuật toán.

Bước 3: Viết chương trình.

Bước 4: Hiệu chỉnh;

Bước 5: Viết tài liệu

 

ppt17 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tin học 10 bài 6: Giải bài toán trên máy tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚIKIỂM TRA BÀI CŨ	NNLT là gì? Nêu các loại NNLT mà em đã học? Trong các NNLT đó thì ngôn ngữ nào được phát triển mạnh nhất? Vì sao? ?Ngôn ngữ lập trình: là ngôn ngữ dùng để viết chương trìnhCác loại: NN máy, Hợp ngữ, NNLT bậc cao. NNLT được phát triển mạnh nhất: Là NNLT bậc cao. Vì đây là ngôn ngữ gần gũi với tự nhiên hơn, tạo môi trường làm việc dễ dàng hơn cho con người.	 Khi giải bài toán bằng tay chúng ta cần thực hiện theo những bước nào? ?Giải bài toán trên máy tính thông qua 5 bước sau:Bước 1: Xác định bài toán.Bước 2: Lựa chọn và thiết kế thuật toán.Bước 3: Viết chương trình.Bước 4: Hiệu chỉnh;Bước 5: Viết tài liệu B1: Tìm hiểu đềB2: Xác định dạng bài toán và chọn cách giảiB3: Giải bài toánB4: Kiểm tra lại kết quảB5:Trình bày lời giải cho bài toán	 Để giải được bài toán trên máy tính ta phải tiến hành mấy bước, đó là những bước nào? ? Xác định bài toán	Xác định bài toán là cần phải xác định cái gì? Và xác định nhằm mục đích gì??Xác định rõ 2 thành phần:	- INPUT	- OUTPUTTừ đó, xác định NNLT và lựa chọn thuật toán thích hợp VD: Giải phương trình bậc hai: 	ax2 + bx + c = 0 (a# 0)Hãy xác định Input và Output của bài toán? +Input: Nhập hệ số a, b, c (a#0) +Output: Kết luận nghiệm của phương trình	-Pt VN	-Pt có nghiệm kép 	-Pt có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2 Cho a=1, b=-3, c=2 thì ta có pt x2 – 3x + 2 = 0.Theo em, pt này có mấy cách giải?? Xác định bài toán2. Lựa chọn và thiết kế thuật toán:Xác định rõ 2 thành phần: INPUT và OUTPUT- Là bước quan trọng nhất để giải một bài toán.- Mỗi thuật toán chỉ giải 1 bài toán, nhưng một bài toán có thể có nhiều thuật toán để giải.  Chọn thuật toán tối ưu nhất.	Cho a=1, b=-3, c=2 thì ta có pt x2 – 3x+2 = 0.	?- Thuật toán tối ưu là thuật toán có các tiêu chí sau:	* Dễ hiểu	* Trình bày ngắn gọn	* Thời gian thực hiện nhanh	* Tốn ít bộ nhớ a. Lựa chọn thuật toán:b. Diễn tả thuật toán: VD: Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a# 0)* Xác định bài toán:* Ý tưởng:- Tính Delta (D)- Nếu D0  pt có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2* Thuật toán:Chọn thuật toán tối ưu nhấtC1: Tính Delta và áp dụng công thức nghiệmC2: Nhẩm nghiệm: Lấy giá trị bất kỳ đưa vào pt xem có phải là nghiệm hay không?b. Diễn tả thuật toán: 2. Lựa chọn và thiết kế thuật toán: B1: Nhập a, b, c (a#0) B2: D b2 – 4ac B3: Nếu D0 thì kl pt có 2 nghiệm phân biệt x1, x2, rồi kết thúc.Liệt Kêb. Diễn tả thuật toán: 2. Lựa chọn và thiết kế thuật toán:Sơ đồ khốiNhập a,b,cD  b2 – 4acD < 0PT vô nghiệmrồi ktD = 0PT có nghiệm képrồi ktPT có 2 nghiệm pbrồi ktB1B2B3B4B5ĐĐSSb. Diễn tả thuật toán: 2. Lựa chọn và thiết kế thuật toán:Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc hai a,b,c= 1 3 5 D = 3*3 - 4*5 = - 11D=-11 < 0 PT vô nghiệmD= 0PT có nghiệm kép-11D531c b aSPT có 2 nghiệm pb ĐSD  b2 - 4ac Nhập vào a,b,cD < 0 Đb. Diễn tả thuật toán: 2. Lựa chọn và thiết kế thuật toán:Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc hai a,b,c= 1 3 -4 D = 9 + 16 = 25 PT vô nghiệmPT có nghiệm kép25D-431c b aSPT có nghiệm pbđSD  b2 - 4ac Nhập vào a,b,cD < 0 đD = 0 PT có nghiệm x1 = 1 x2 = -4b. Diễn tả thuật toán: 2. Lựa chọn và thiết kế thuật toán:Mô phỏng thuật toán giải phương trình bậc hai a,b,c= 1 2 1 D = 2*2 - 4*1*1 = 0D=0 PT vô nghiệmPT có nghiệm kép0D121c b aSPT có 2 nghiệm pb ĐSD  b2 - 4ac Nhập vào a,b,cD < 0 ĐD = 0PT có nghiệm kép x=-1 Xác định bài toán2. Lựa chọn và thiết kế thuật toán:Xác định rõ 2 thành phần: INPUT và OUTPUTa. Lựa chọn thuật toán: Chọn tt tối ưu nhấtb. Diễn tả thuật toán: Bằng cách nào để máy tính hiểu được thuật toán? ?3. Viết chương trình:Là tổng hợp giữa việc lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng NNLT để diễn đạt đúng thuật toán. Dùng NNLT diễn đạt đúng thuật toán Xác định bài toán2. Lựa chọn và thiết kế thuật toán:Xác định rõ 2 thành phần: INPUT và OUTPUTa. Lựa chọn thuật toán: Chọn tt tối ưu nhấtb. Diễn tả thuật toán: Chương trình khi viết xong thì có đảm bảo rằng là hoàn toàn đúng không? ?3. Viết chương trình:Là tổng hợp giữa việc lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng NNLT để diễn đạt đúng thuật toán.4. Hiệu chỉnh:Là quá trình thử lại chương trình với nhiều bộ Input khác nhau cho ra output tương ứng.  Nếu có sai sót, ta sửa chương trình rồi thử lại. VD: Kiểm chứng nghiệm của pt bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a# 0)Với các bộ input sau:a=1; b= -5; c=6 a=1; b= -4; c=4 a=1; b=4; c=8 Xác định bài toán2. Lựa chọn và thiết kế thuật toán:Xác định rõ 2 thành phần: INPUT và OUTPUTa. Lựa chọn thuật toán: Chọn thuật toán tối ưu nhấtb. Diễn tả thuật toán: 3. Viết chương trình: Lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng NNLT để diễn đạt đúng thuật toán.4. Hiệu chỉnh: Thử lại chương trìnhLà tổng hợp lại từ việc mô tả bài toán, thuật toán, thiết kế chương trình, kết quả thử nghiệm và hướng dẫn sử dụng chương trình. 5. Viết tài liệu:	Mục đích của việc viết tài liệu là gì??Chú ý: các bước trên có thể lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi ta cho rằng chương trình đã làm việc đúng đắn và hiệu quả. Xác định bài toán2. Lựa chọn và thiết kế thuật toán:Xác định rõ 2 thành phần: INPUT và OUTPUT.a. Lựa chọn thuật toán: Chọn thuật toán tối ưu nhất.b. Diễn tả thuật toán: 3. Viết chương trình: Lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng NNLT để diễn đạt đúng thuật toán.4. Hiệu chỉnh: Thử lại chương trình.Là tổng hợp lại từ việc mô tả bài toán, thuật toán, thiết kế chương trình, kết quả thử nghiệm và hướng dẫn sử dụng chương trình. BÀI TẬP5. Viết tài liệu:VỀ NHÀ Về nhà học bài và làm bài tập 1, 2, 3 trang 51 SGK Xem trước bài 7,8Câu 1Câu 2Câu 1. Hãy chỉ ra Input và Output của bài toán sau:	Hãy cho biết có bao nhiêu năm nhuận trong khoảng thời gian từ năm 1028 đến năm 2010+ Input: Nhập 2 số a=1028 và b=2010+ Output: Số năm nhuận trong khoảng thời gian từ abCâu 2. Có 1 chương trình giải bài toán	Nhập từ bàn phím 3 số nguyên dương a, b, c. Kiểm tra 3 số này có thể là 3 cạnh của tam giác hay khôngVới các bộ dữ liệu sau, bộ dữ liệu nào tạo thành 3 cạnh của 1 tam giác?A. a=3, b=10, c=6B. a=5, b=8, c= -3C. a=6, b=9, c=4D. a=8, b=1, c=5Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptbai 6.ppt
Bài giảng liên quan