Bài giảng Tin học 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

Câu 1: Kể tên một số kiểu dữ liệu chuẩn. Khi tìm hiểu một kiểu dữ liệu chuẩn ta cần phải nắm được các đặc trưng gì của nó. Cho ví dụ với kiểu nguyên.

• Một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, lôgic.

• Khi tìm hiểu một kiểu dữ liệu chuẩn, ta cần nắm các đặc trưng của nó như: tên kiểu, bộ nhớ lưu trữ giá trị, phạm vi giá trị, các phép toán, các hàm và thủ tục sử dụng chúng.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tin học 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 11 ----------------------oOo---------------------Chương IIBÀI 6CHƯƠNG TRÌNH PASCAL ĐƠN GIẢN------------------------------------PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN? CÂU HỎI ÔN TẬP:Câu 1: Kể tên một số kiểu dữ liệu chuẩn. Khi tìm hiểu một kiểu dữ liệu chuẩn ta cần phải nắm được các đặc trưng gì của nó. Cho ví dụ với kiểu nguyên. Một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, lôgic. Khi tìm hiểu một kiểu dữ liệu chuẩn, ta cần nắm các đặc trưng của nó như: tên kiểu, bộ nhớ lưu trữ giá trị, phạm vi giá trị, các phép toán, các hàm và thủ tục sử dụng chúng.? CÂU HỎI ÔN TẬP: Ví dụ:KiểuBộ nhớ lưu trữ một giá trịPhạm vi giá trịByte1 byteTừ 0 đến 255Integer2 byteTừ -215 đến 215Word2 byteTừ 0 đến 216 -1Longint4 byteTừ -231 đến 231 -1? CÂU HỎI ÔN TẬP:Câu 2: Mục đích của việc khai báo biến. Khai báo biến thường đặt ở vị trí nào trong phần khai báo? Hãy chỉ ra lỗi trong khai báo sau:VAR X1, X2 X3: REAL;	D-TOAN, D-TIN: REAL;	x1, a, b: INTEGER;CONST A = 2.5CÂU 2 Mục đích của việc khai báo biến:Để cấp phát bộ nhớ cho biến. Sau khi khai báo sẽ có một vùng nhớ dành cho biến với kích thước đúng bằng kích thước kiểu của nó để lưu trữ giá trị của biến.Đưa tên biến vào danh sách các đối tượng cần quản lý của chương trìnhKhai báo biến thường đặt sau khai báo hằng.Cũng có thể đặt khai báo biến trên khai báo hằng nếu khai báo biến không liên quan đến giá trị của hằng.Lỗi:Tên biến sai qui định: D-TOAN, D-TIN.Tên biến trong danh sách biến không phân cách bằng dấu phẩy: X2 X3Tên biến trùng và sai kiểu dữ liệu: a, A = 2.5 NỘI DUNGPhép toánBiểu thức số họcHàm số học chuẩnBiểu thức quan hệBiểu thức lôgicCâu lệnh gán1. Phép toánHãy kể các phép toán trong toán học?Cộng, trừ, nhân, chia lấy nguyên, chia lấy số dư, so sánhTrong Tin học:Các phép toán số học: +, -, *, /, div, mod.Các phép toán quan hệ: , >=, =, Các phép toán logic: and, or, not2. Biểu thức số họcBiểu thức số họcToán hạng: biến số, hằng số, hàm số.Toán tử: các phép toán số học.Ví dụ: 2a + 3b +c ; 2. Biểu thức số họcQuy tắc viết biểu thức số học trong lập trình:Chỉ dùng cặp ngoặc tròn ( ) để xác định trình tự thực hiện các phép toán trong trường hợp cần thiết.Viết lần lượt từ trái qua phải.Không được bỏ qua dấu nhân (*) trong tích.Ví dụ: 2a + 3b +c → 2*a + 3*b + c	 → ((x+y)/(1-(2/z)))+(x*x/(2*z)) 2. Biểu thức số học Thứ tự thực hiện các phép toán:Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước.Thực hiện từ trái sang phải: nhân, chia nguyên, chia lấy dư trước; các phép toán cộng trừ sau.2. Biểu thức số học3. Hàm số học chuẩnHãy kể tên một số hàm số học trong Toán học?Toán họcTin học sqr(x) sqrt(x) abs(x) ln(x) exp(x) sin(x) cos(x) Hàm bình phương: x2 Hàm căn bậc hai: Hàm giá trị tuyệt đối: |x| Hàm logarit tự nhiên: ln(x) Hàm lũy thừa của cơ số e: ex Hàm sin: sin(x) Hàm cos: cos(x)Ví dụ: Biểu diễn biểu thức 	sang biểu thức trong ngôn ngữ lập trình. (-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a) 3. Hàm số học chuẩn Cấu trúc chung: Trong đó: BT1 và BT2 cùng là xâu hoặc cùng là biểu thức số học.Ví dụ: x > 5; 2*x +1 >= y Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự: Tính giá trị các biểu thức. Thực hiện phép toán quan hệ. Kết quả của biểu thức quan hệ thuộc kiểu logic.4. Biểu thức quan hệVí dụ:(A > B) or ((X + 1) > Y)(5 > 2) and ((3 + 2) = 5) and (x := ;Ví dụ: x := 4 + 8; x := (-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a) z := z – 1; x := x + 1;Chức năng của lệnh gán:Tính giá trị của biểu thức.Gán giá trị tính được vào tên biến.6. Câu lệnh gánMột số chú ý khi sử dụng lệnh gánPhải viết đúng kí hiệu lệnh gán. Trong Pascal, dấu hai chấm phải viết liền kí hiệu dấu bằng( := ).Biểu thức bên phải cần được giá trị trước khi gán.Kiểu của giá trị biểu thức bên phải dấu gán phải phù hợp với kiểu dữ liệu của biến.Củng cốCác phép toán trong Pascal: số học, quan hệ, logic.Các biểu thức trong Pascal: số học, quan hệ, logic.Cấu trúc lệnh gán trong Pascal:Tên biến := Tên biểu thức;Bài tập về nhàLàm bài tập 6, 7, 8 SGK trang 35, 36.Xem lại bài lý thuyết.Xem trước bài 7-Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản và bài 8-Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.Xem phụ lục A SGK trang 121.Thank You !

File đính kèm:

  • pptTin 11 Bai 6.ppt