Bài giảng Tin học 8 Tiết 58 Bài 9: Làm việc với dãy số

Dãy số và biến mảng

Ví dụ về biến mảng

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số

 

ppt17 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tin học 8 Tiết 58 Bài 9: Làm việc với dãy số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Chào mừng  QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ  GIỜ LỚP 8.8 GV: Lê Huỳnh Ý – Trường THCS Lê Văn TámTiết 58:BÀI 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐDãy số và biến mảngVí dụ về biến mảngTìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số Tiết 58: BÀI 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ1. Dãy số và biến mảngVí dụ 1: SGK/75Var Diem_1, Diem_2, Diem_3,:real;Readln(Diem_1); Readln(Diem_2); Readln(Diem_3); Tiết 58: BÀI 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ1. Dãy số và biến mảngVí dụ 1: SGK/75Diem_1Diem_2Diem_3Diem_k89710Chỉ số123kMảng Tiết 58: BÀI 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ1. Dãy số và biến mảngEm hiểu thế nào là dữ liệu kiểu mảng?- Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu.- Mỗi phần tử đều xác định bởi chỉ số. Tiết 58: BÀI 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ1. Dãy số và biến mảngVậy em hiểu biến mảng là gì?- Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng được gọi là biến mảng.- Giá trị của biến mảng là một mảng tức là một dãy số (số nguyên hoặc số thực). Tiết 58: BÀI 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ2. Ví dụ về biến mảng- Để khai báo biến mảng ta cần chỉ rõ: tên biến mảng, số phần tử và kiểu dữ liệu của các phần tử.Ví dụ:+) Var Chieucao: array [1..50] of real;(Khai báo biến mảng có tên Chieucao gồm 50 phần tử có kiểu số thực)+) Var Tuoi: array [21..80] of integer;(Khai báo biến mảng có tên Tuoi gồm 60 phần tử có kiểu số nguyên)a) Cách khai báo biến mảng Cách khai báo biến mảng:Var Tên mảng: array[..] of ; Tiết 58: BÀI 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ2. Ví dụ về biến mảng- Cách khai báo biến mảng:Var Tên mảng: array[..] of ;Trong đó:- Chỉ số đầu, chỉ số cuối là các giá trị số nguyên thỏa mãn chỉ số đầu[chỉ số phần tử]VD: A[5]: Truy cập đến phần tử thứ 5 của mảng A. Tiết 58: BÀI 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ2. Ví dụ về biến mảngc) Một số tính chất liên quan đến mảng- Gán giá trị cho mảng: VD: A[1]:=5;- Nhập dữ liệu cho mảng bằng câu lệnh lặpVD: Có mảng A gồm 50 phần tử, cách nhập dữ liệu cho 50 phần tử có dạng For i:=1 to 50 do begin write(‘a[‘,i,’]=‘); readln(a[i]); end; Tiết 58: BÀI 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ2. Ví dụ về biến mảngb) Một số tính chất liên quan đến mảng- In dữ liệu cho mảng bằng câu lệnh lặpVD: Có mảng A gồm 50 phần tử, cách in dữ liệu cho 50 phần tử có dạng For i:=1 to 50 do writeln(a[i]);- Thực hiện các tính toánVD: Để so sánh điểm của học sinh với một giá trị nào đó. For i:=1 to 50 do if Diem[i]>8.0 then writeln(‘Gioi’); Tiết 58: BÀI 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ2. Ví dụ về biến mảngb) Một số tính chất liên quan đến mảngGán giá trị cho mảng VD: A[1]:=5 Nhập dữ liệu cho mảng bằng câu lệnh lặp In dữ liệu cho mảng bằng câu lệnh lặp Thực hiện tính toán. Tiết 58: BÀI 9. LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ2. Ví dụ về biến mảngd) Lợi ích của việc sử dụng biến mảngSử dụng các biến mảng và câu lệnh lặp giúp cho việc viết chương trình được ngắn gọn và dễ dàng hơn.Cách khai báo và sử dụng biến mảng như trên có lợi ích gì?BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMHoạt động nhómCủng cố kiến thứcHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk/79- Chuẩn bị trước mục 3 “Bài 9: Làm việc với dãy số”- Học bài.Bài học kết thúcChào Thân ÁiGood luck to you!

File đính kèm:

  • pptLam viec voi day so.ppt