Bài giảng Tình hình dịch cúm A(H1N1) - Các biện pháp khẩn cấp phòng chống dịch
ĐẠI DỊCH CÚM CỦA THẾ KỶ XX
Năm 1918, đại dịch “Cúm Tây Ban Nha” do virus H1N1 làm 40 -50 triệu người tử vong
1957, cúm châu Á, do virus H2N2 làm 1 triệu người tử vong
1968, cúm Hồng Kông do virus H3N2 làm 1 triệu người tử vong
1997, cúm H5N1 xảy ra ở nhiều nước
DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH DỊCH
Ngày 18/3/2009 ghi nhận ca bệnh đầu tiên tại Mexico.
- Ngày 25/4/2009 WHO thông báo dịch cúm A (H1N1) toàn cầu (ghi nhận bệnh nhân tại Mỹ và Mexico).
- Ngày 27/4/2009 WHO cảnh báo đại dịch mức độ 4
(dịch có sự lây giữa người với người).
- Ngày 30/4/2009 WHO cảnh báo đại dịch mức độ 5
(dịch xảy ra ít nhất 2 quốc gia trong một châu lục).
- Ngày 12/6/2009 WHO công bố đại dịch mức độ 6
( dịch xảy ra nhiều quốc gia, nhiều châu lục).
ay WHO ngừng cập nhật số liệu hằng ngày do số mắc tăng quá nhanh ở một số quốc gia. Dịch đang diễn biến phức tạp tại các nước nam bán cầu, nơi hiện giờ là mùa đông như: Australia, Newzeland, Chi Lê, Argentina . 11 + Thái Lan: 8.897 mắc, 65 tử vong. + Philippin: 3207 mắc, 8 tử vong + Singapore: 1.217 mắc, 5 tử vong + Malaysia: 1.371 mắc, 4 tử vong . + Indonexia: 495 mắc, 1 tử vong. + Lào: 113 mắc, 1 tử vong. + Brunei: mắc 786, 1 tử vong 12 Tình hình dịch t ại Đông Nam Á đế n ngày 04/8/2009: Tổng số mắc: 995 cas , chết : 01 ( BN nữ 29 tuổi ở Khánh Hoà mắc bệnh ngày 35/7/09, TV ngày 03/8/09). Quảng Nam: Đến nay chưa có cas cúm A( H1N1) nào. *Ngày 20/6/2009 có 1 khách du lịch quốc tịch Úc biểu hiện cúm XN (+) cúm A/H3. * Ngày 17/7/09 có 01 khách du lịch quốc tịch Hoa Kỳ sốt, đau họng nhưng XN(-). * Giám sát 8 HK tiếp xúc với BN cúm A (H1N1) nhưng sức khoẻ vẫn bình thường. 13 Tình hình d ị ch tại VN đến ngày 02/8/2009: TẠI VIỆT NAM Phát hiện ca đầu tiên vào ngày 30/5 là một du HS đi từ Mỹ về TP HCM. Nguồn lây ban đầu chủ yếu là người bệnh về từ các vùng dịch (chủ yếu là Mỹ) và qua đường hàng không. Sau đó, dịch bắt đầu lan rộng trong cộng đồng, xuất phát từ một số chùm ca bệnh, ổ cúm ở khu vực phía Nam. TẠI VIỆT NAM TPHCM : Tính đến 30/7, TPHCM đã có hơn 500 trường hợp nhiễm vi rút cúm A/H1N1. Ngày 16/7 tại trường THPT tư thục Ngô Thời nhiệm (Q 9) có 9 trường hợp nhiễm vi rút H1N1 đầu tiên, sau đó tăng lên 104 cas biến trường thành bệnh viện dã chiến và phải đóng cửa tạm thơì. Ổ dịch thứ hai tại trường THPT tư thục Nguyễn Khuyến (Q. Tân Bình) lại xuất phát từ 1 học sinh tham gia “bữa cơm cúm” tại Đồng Nai . Đến nay có 57 học sinh bị cách ly, 23 học sinh nhiễm cúm. TẠI VIỆT NAM TP. HỒ CHÍ MINH Ngoài ra, trường RMIT (Q.7) có 10 ca nhiễm, trong đó 8 sinh viên và 2 giáo viên, Trường tiểu học Kunmon (Q Phú Nhuận) có 2 học sinh nhiễm cúm. Ngày 27/7, tại trường trung học Xây dựng TPHCM (Q Bình Thạnh), có một học sinh nhiễm cúm, 51 học sinh cách ly, 6 ca nghi ngờ. ĐỒNG NAI : Ghi nhận ổ cúm 14 người vào ngày 16/7 sau khi 31 người tham dự một “bữa cơm cúm” có người từ vùng dịch tham gia. Trường THPT tư thục Ngô Thời Nhiệm TẠI VIỆT NAM HÀ NộI : Xuất hiện ca nhiễm cúm đầu tiên vào ngày 10/6 nhưng phải đến khi ca nhiễm cúm trong khối văn phòng (tòa nhà Viettel) ngày 27/7, tiếp theo đó là một số tòa nhà khác như Vigalacera, Vietcombank..., người dân Hà Nội mới thực sự lo lắng vì cúm. Tính đến ngày 30/7, Hà Nội có 50 ca dương tính với cúm A/H1N1. Chiều ngày 30/7, một học sinh trường THPT Dân lập Lomonoxop (khu đô thị Mỹ Đình 2, Từ Liêm, Hà Nội) bị phát hiện dương tính với virus cúm A/H1N1. Đây là trường học đầu tiên ở Hà Nội có nguy cơ trở thành bệnh viện dã chiến. TẠI VIỆT NAM HảI PHÒNG : Đến ngày 30/7 Hải phòng có 5 trường hợp nhiễm cúm A/H1N1. THANH HÓA : xuất hiện ca nhiễm cúm đầu tiên ngày 29/7. KHÁNH HÒA : Tính đến thời điểm này Khánh Hòa có 23 trường hợp nhiễm cúm, trong đó có 1 trường hợp tử vong. TẠI VIỆT NAM DĂK NÔNG: Phát hiện trường hợp đầu tiên dương tính với cúm A/H1N1. Nguyên nhân bệnh nhân này vào trường trung học tư thục Nguyễn Khuyến (TPHCM) đưa con về sau khi biết trường này có dịch. LÂM ĐồNG : Chỉ trong một tuần (từ ngày 20-27/7) đã có 11 người bị nhiễm cúm do bị lây từ một học sinh trường trung học tư thục Ngô Thời Nhiệm (TPHCM). Bản đồ cúm A/H1N1 mở rộng từng ngày V Ì SAO C ÚM A(H1N1) L ẠI NGUY HIỂM 22 1. DO Ph¬ng thøc l©y truyÒn Qua đường không khí có thể phát tán xa và lan truyền trong không khí Qua các giọt nhỏ phát sinh từ đường hô hấp khi ho hoặc hắt hơi (tiếp xúc gần trong vòng 1 mét) Qua đường tiếp xúc (bàn tay, dụng cụ/bề mặt) Hàng triệu giọt dịch mang vi khuẩn sẽ phát tán ra không khí lây cho người tiếp xúc nếu không che chắn khi hắt hơi VI RÚT CÚM A/H1N1 CÓ KHẢ NĂNG SỐNG SÓT TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN SAU 24 đến 48 giờ trên bề mặt cái loại vật dụng 8 đến 12 giờ trên quần áo, giấy, cơ thể 5 phút trên bàn tay 4 ngày trong nước ở nhiệt độ 22 o C, 30 ngày ở nhiệt độ 0 o C Nhưng vi rút này sẽ b ất hoạt ở nhiệt độ 60 o C trong 30 phút, hay trong dung dịch acid,ki ềm , hoặc trong các loại hóa chất khử khuẩn như cồn 70 o . 2. Do Sự tái tổ hợp và lây truyền trực tiếp Vi rút cúm người Vi rút tái tổ hợp Vi rút cúm gia cầm 26 V Ì SAO C ÚM A(H1N1) L ẠI NGUY HIỂM Cúm lây lan trong quần thể chim hoang dã, gia cầm và lợn. Cúm ở động vật Lây nhiễm cho người hiếm khi xảy ra Những trường hợp tiếp xúc gần với lợn Nếu vi rút này tái tổ hợp với vi rút trên người, đây là nguyên nhân gây đại dịch cúm tòan cầu Cơ chế lan truyền đại dịch cúm L©m sµng Thời gian ủ bệnh: - Thay đổi từ 1-7 ngày. - Hầu hết xảy ra từ 1-4 ngày. - Thời gian lây truyền: 1 ngày trước và 7 ngày sau kể từ khi có triệu chứng. L©m sµng - Triệu chứng cúm A(H1N1) cũng giống với cúm mùa: sốt, ho, đau họng, đau cơ, nhức đầu, rùng mình, và mệt mỏi. - Một số người có thể có đi ngoài phân lỏng, buồn nôn, nôn. - Bệnh có thể nhẹ hoặc rất nặng. - Những trường hợp bị viêm phổi nặng có thể dẫn đến suy hô hấp và tử vong. - T ỷ l ệ t ử vong hi ện nay l à 0,6%. 29 Bệnh nhân hắt hơi, ho Nhiễm vi-rút đường hô hấp Vi-rút tăng sinh đường hô hấp và phổi Biểu hiện Cúm (sốt, ho, đau đầu, đau họng) Biểu hiện viêm phổi Sơ đồ 1: quá tr ình lây nhiễm và phát bệnh Cúm A(H1N1 ) Dự báo tình hình dịch - Dịch tiếp tục lan sang nhiều nước trên thế giới. - Dịch có thể diễn biến theo 2 chiều hướng: + Độc lực có thể giữ nguyên như hiện nay hoặc giảm đi ( như cúm mùa) + Virus biến đổi gen, tăng độc lực, tỷ lệ tử vong cao hơn. - Dịch có thể diễn biến khác nhau giữa các nước theo thời gian khác nhau. 31 Những tác động của đại dịch? T¸c ®éng m¹nh kinh tÕ, lao động. ¶nh hëng m¹nh ®Õn x· héi. Du lÞch gi¶m m¹nh. DÞch vô c«ng céng rèi läan: GT,chợ. Ng©n hµng nh©n d©n lo rót tiÒn. Trêng häc ®ãng cöa. BÖnh viÖn qu¸ t¶i. NhiÒu ngêi m¾c bÖnh vµ tö vong. CÁC BiỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH: 1. Giáo dục sức khoẻ và phòng lây truyền bệnh: - Giữ vệ sinh các nhân, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, tránh đưa tay lên mắt mũi miệng, súc miệng bằng nước sát khuẩn. - Tăng cường sức khoẻ bằng ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, luyện tập thể thao. - Che miệng, mũi khi ho hoặc hắc hơi, không khạc nhổ bừa bãi. - Thông thoáng nơi làm việc bằng cách mở các cửa sổ, của ra vào, hạn chế sử dụng điều hoà. 1. Giáo dục sức khoẻ và phòng lây tuyền bệnh (tt): - Vệ sinh môi trường, lau chùi bàn ghế bằng các hoá chất sát khuẩn. - Tránh tiếp xúc với người bị bệnh đường hô hấp cấp tính. Khi cần tiếp xúc với người bệnh phải mang khẩu trang và giữ khoảng cách trên 1m. - Nếu thấy có biểu hiện của cúm thông báo ngay cho cơ sởy tế gần nhất để được tư vấn, cách ly và điều trị kịp thời.Nhất là những người có tiếp xúc với BN cúm A(H1N1) hoặc đi từ vùng dịch về. CÁC BiỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH: 2. Biện pháp dự phòng đặc hiệu: Tiêm phòng Vắc xin ( nếu có) là biện pháp quan trọng để phòng bệnh cúm, đặc biệt là những người có nguy cơ cao. 3. Kiểm dịch y tế biên giới: Kiểm soát chặt chẻ hành khách nhập cảnh qua các cửa khẩu, để phát hiện cách ly kịp thời. LƯU Ý Một trong những nguyên nhân có thể làm cho việc điều trị khó khăn, xuất hiện các ca điều trị kéo dài là do hiện nay có nhiều người dân lo lắng, sợ hãi, tìm đủ cách để có thuốc Tamiflu (uống dự phòng). Điều này có thể gây ra các biến chứng do sử dụng thuốc không đúng cách. Vì thế khuyến cáo chung vẫn là: Người dân không nên tự ý mua và sử dụng thuốc kháng vi rút (Tamiflu) khi chưa có chỉ định của cán bộ y tế. Chỉ những ai có tiếp xúc gần với người bệnh mà thiếu trang bị bảo hộ mới cần dùng Tamiflu dự phòng LƯU Ý Theo WHO, trong các biện pháp dự phòng không dùng thuốc thì truyền thông vẫn là biện pháp tốt nhất vì qua đó, người dân nhận biết được cách tự phòng vệ bằng việc giữ vệ sinh cá nhân, tránh nơi đông người, hạn chế đi lại. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển vừa ký văn bản gửi đến các Sở GD-ĐT, các ĐH, học viện, trường ĐH, CĐ về việc triển khai các biện pháp cấp bách phòng chống dịch cúm A/H1N1 10 khuyến cáo phòng chống cúm A/H1N1 trong trường học 1. Cúm A/H1N1 là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút cúm A/H1N1 gây ra. 2. Bệnh lây truyền qua đường hô hấp do tiếp xúc với các giọt nước bọt hay dịch tiết mũi họng của người bệnh hoặc với đồ vật bị nhiễm vi rút rồi đưa lên mũi, miệng. 3. Bệnh lây nhiễm nhanh từ người sang người trong thời gian 1 ngày trước tới 7 ngày sau kể từ khi có triệu chứng bệnh. 10 khuyến cáo phòng chống cúm A/H1N1 trong trường học 4. Những người mắc bệnh mạn tính, phụ nữ mang thai, người già, trẻ em cần tránh tiếp xúc với người nghi ngờ mắc bệnh. 5. Tăng cường vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, che miệng và mũi khi ho, hắt hơi. 6. Học sinh, sinh viên và nhân viên tự theo dõi sức khỏe hàng ngày, nếu có biểu hiện sốt, ho, đau họngthì thông báo cho Ban giám hiệu, y tế địa phương. 10 khuyến cáo phòng chống cúm A/H1N1 trong trường học 7. Tránh tiếp xúc với người bị cúm. Đeo khẩu trang y tế và giữ khoảng cách trên 1 mét nếu phải tiếp xúc với người bệnh. 8. Vệ sinh và mở cửa thoáng mát nơi ở, lớp học, phòng làm việc; lau chùi bề mặt, vật dụng bằng hoá chất sát khuẩn thông thường. 9. Học sinh, sinh viên, cán bộ và nhân viên có biểu hiện cúm khi đang ở nhà trường thì cần được cách ly và đeo khẩu trang. 10. Không tự ý sử dụng thuốc đặc biệt là thuốc kháng vi rút như Tamiflu.... Việc chỉ định sử dụng phải theo hướng dẫn của thầy thuốc. HÃY ĐEO KHẨU TRANG VÌ SỨC KHOẺ CỦA BẠN VÀ CỘNG ĐỒNG Mọi thông tin về bệnh cúm A(H1N1) xin liên hệ: 1. Trung tâm Y tế huyện, thành phố trên địa bàn.2. Khoa kiểm soát bệnh truyền nhiễm vắc xin sinh phẩm –Trung tâm Y tế dự phòng Quảng Nam – ĐT: 38352786 TRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA QUÝ THẦY CÔ!
File đính kèm:
- bai_giang_tinh_hinh_dich_cum_ah1n1_cac_bien_phap_khan_cap_ph.ppt