Bài giảng Tổ chức, quản lý lớp học - Phần 1: Hội đồng tự quản học sinh
THẢO LUẬN NHÓM
1-Hội đồng tự quản học sinh là gì ?
2-Ý nghĩa của hội đồng tự quản học sinh ?
3-Liệt kê những lợi ích của Hội đồng tự quản học sinh trên phương diện giáo dục học sinh và tổ chức, quản lý trường học.
Dạy học tích cực ( Tập trung về hình thức tổ chức lớp học theo mô hình trường học kiểu mới) Tháng 7 năm /2011 * Phần 1: Hội đồng tự quản học sinh THẢO LUẬN NHÓM 1-Hội đồng tự quản học sinh là gì ? 2-Ý nghĩa của hội đồng tự quản học sinh ? 3-Liệt kê những lợi ích của Hội đồng tự quản học sinh trên phương diện giáo dục học sinh và tổ chức, quản lý trường học. * * KẾT Ý * Lợi ích của HĐTQHS trên phương diện tổ chức và QL trường học --------------------- Huy động các lực lượng cùng tham gia vào nhiều hoạt động của nhà trường: - Học sinh - Giáo viên - Phụ huynh - Các lực lượng khác Lợi ích HĐTQHS trên phương diện giáo dục HS ------------------ -Phát triển kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác, kĩ năng lãnh đạo Ý thức trách nhiệm thực hiện quyền và bổn phận của mình - Khà năng tự ý thức về bản thân, lòng tự trọng , bình đẳng giới giữa HS nam và HS nữ Thành lập Hội đồng tự quản học sinh như thế nào ? THẢO LUẬN NHÓM 2 Trước khi thành lập hội đồng tự quản cần phải làm gì ? * Kết ý kiến Có sự tư vấn đầy đủ của GV, HS, PH GV phải chuẩn bị để định hình quyền lực cùng với học sinh. Tạo cơ hội cho HS thảo luận Xây dựng kế hoạch bầu cử ( HS tham gia ý kiến), GV phải tư vấn cho HS về việc lập kế hoạch. * * Bộ máy Hội đồng tự quản HS * Quy trình thành lập HĐTQHS * Phần 2 : GÓC HỌC TẬP Thảo luận nhóm Câu hỏi : 1- Ý nghĩa của góc học tập ? 2- Cái gì để đưa vào góc học tập ? 3- Sử dụng góc học tập như thế nào ? * KẾT Ý KIẾN Ý nghĩa góc học tập Rèn kĩ năng tự tìm tòi, khám phá, tự học Học sinh có cơ hội tham khảo, tìm hiểu Rèn cho HS phương pháp, cách thức tìm tòi, khám phá Học sinh yêu thích , say mê học tập. Kích thích tinh thần tự học, phát huy năng khiếu * 2- Nội dung đưa vào góc học tập: Tranh ảnh, tài liệu, nguyên vật liệu … Sách giáo khoa, sách tham khảo… ĐDHT, sản phẩm học sinh Sản phẩm văn hóa địa phương. * 3- Sử dụng góc học tập: Trưng bày để học sinh quan sát Khai thác, sử dụng trong từng môn học Ngoài giờ học, HS học sinh quan sát, tìm hiểu, khám phá.. Thay đổi nội dung thường xuyên (theo tuần, chủ đề, tháng) Góc học tập có vị trí cố định. ( Xem góc học tập) * Phần 3 : TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG THƯ VIỆN LỚP HỌC(Xem tài liệu )Phần 4: NHÀ TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG Thảo luận nhóm giấy A0 1.Bản đồ cộng đồng là gì? 2.Tầm quan trọng của bản đồ cộng đồng? 3.Cách xây dựng bản đồ cộng đồng ? 4.Sử dụng bản đồ cộng đồng trong tổ chức lớp học như thế nào ? * * KẾT Ý KIẾN 1-Bản đồ cộng đồng là sự mô tả đơn giản về cộng đồng địa phương bao gồm đường biên, đường đi, giếng nước, sông suối, ao hồ , nhà công cộng, công viên, trường, trạm, những nơi nguy hiểm có thể xảy ra đối với HS… Quan trọng nhất là có tất cả ngôi nhà của học Sinh trong lớp 2- Tầm quan trọng của bản đồ cộng đồng: -Biết khoảng cách HS đi học từ nhà đến trường Xác định được khó khăn, thuận lợi khi học sinh đi học. Biết được địa điểm mà HS có thể gặp nguy hiểm để hướng dẫn HS phòng tránh rủi ro. Biết địa điểm cần thiết để HD học sinh đến khi cần trợ giúp hoặc vui chơi. GV biết địa điểm và cách đi thăm HS * * 3- Cách xây dựng bản đồ cộng đồng: - Họp PHHS, định hướng , thống nhất nội dung vẽ bản đồ ( xác định vị trí Đông-Tây-Nam-Bắc, con đường chính, các địa điểm, chọn vị trí trường học thích hợp…) Trên cơ sở đó xác định vị trí nhà của từng học sinh trong lớp. 4- Sử dụng: GV-HS tra cứu khi cần thiết Có thể sử dụng phục vụ giảng dạy Có thể giới thiệu về cộng đồng với những người đến thăm hay đến làm việc. ( Xem bản đồ cộng đồng) THỰC HÀNH VẼ BẢN ĐỒ CỘNG ĐỒNG Yêu cầu : Chọn 1 đơn vị trường học nào đó để vẽ (Hoặc giả định) - Vẽ trên giấy A0 - Đại diện các nhóm báo cáo. * Chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo đã chú ý lắng nghe! *
File đính kèm:
- Bài giảng Tổ chức lớp học 1.ppt