Bài giảng Toán 7 - Bài 7: Tứ Giác Nội Tiếp

1) Khái niệm tứ giác nội tiếp:

Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn ( gọi tắt là tứ giác nội tiếp ).

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán 7 - Bài 7: Tứ Giác Nội Tiếp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨAmBCO Từ đó suy ra cung AmC là cung chứa góc bao nhiêu dựng trên đoạn AC ? Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Biết , hãy tính theo số đo hai cung cùng căng dây AC. Trong hai cung cùng căng một dây của một đường tròn, nếu một cung chứa góc thì cung còn lại chứa góc (180o- ). ? - Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó. - Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ tứ giác MNPQ có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không.a) Tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn.b)Tứ giác chỉ có ba đỉnh nằm trên một đường tròn.Các tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp Các tứ giác MNPQ không phải là tứ giác nội tiếp OABCD---ooOoo--- 1) Khái niệm tứ giác nội tiếp: Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn ( gọi tắt là tứ giác nội tiếp ). Ví dụ: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Bài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP Liệu có đường tròn nào khác đường tròn (I) đi qua cả bốn đỉnh của tứ giác MNPQ không?Hoạt động nhóm: Hãy cho biết trong hình có bao nhiêu tứ giác nội tiếp đường tròn (O) ? Tên của mỗi tứ giác bắt đầu bằng chữ có thứ tự nhỏû nhất và viết theo chiều kim đồng hồ.Yêu cầu:ODEBCAACBDEACBDAEBDAECEDCBODEBCAABCDABCEBCDEABDEACDE Vậy một tứ giác nội tiếp có tính chất gì?OABCDAmBCODự đoán tính chất của một tứ giác nội tiếp.Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O).D thuộc cung AmCD = 1800 - ---ooOoo--- 1) Khái niệm tứ giác nội tiếp: Định nghĩa: (SGK – tr 87) Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800.Hình 45?2 Xem hình 45. Hãy chứng minh định lí trên.GTKLBài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP2) Định lí: A+C = 180 0 B + D = 180 0Tứ giác ABCDnội tiếp đường tròn (O). BÀI TẬP ÁP DỤNGCho ABCD là tứ giác nội tiếp, hãy điền vào ô trống trong bảng sau:GócBài 1Bài 2 A800B700C1050D750100011007501050BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMHai góc đối diện của một tứ giác nội tiếp có thể là:A.	Hai góc nhọn.C.	Hai góc tù.B.	Hai góc vuông.D.	Hai góc có tổng số đo tùy ý.Báo cáo kết quả chuẩn bị bài Yêu cầu: Mỗi nhóm hãy đo và cộng số đo hai góc đối diện của tứ giác MNPQ trong hình 44a và hình 44b trang 88 SGK rồi so sánh kết quả với 180oKẾT LUẬN: Tổng số đo hai góc đối diện của tứ giác không nội tiếp “khác” 180o.hình 44aIQMNPhình 44bQIMNPTỨ GIÁC NỘI TIẾP---ooOoo--- 1) Khái niệm tứ giác nội tiếp: Định nghĩa: (SGK – tr 87) 2) Định lí: (SGK – tr 88) 3) Định lí đảo: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.Chứng minh:OGTKLTứ giác ABCDTứ giác ABCD nội tiếpVẽ đường tròn tâm O qua ba điểm A, B, C. Hai điểm A và C chia đường tròn (O) thành hai cung:m trong đó là cung chứa góc (1800 - ) dựng trên đoạn AC. Hay tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn (O).Mà (Do ) Cung ABC và cung AmC. ( hoặc )BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMHình nào sau đây không nội tiếp đường tròn ?	A.	Hình vuông.B.	Hình chữ nhật.C.	Hình thoi.D.	Hình thang cân.BCDAOABCDOODABCABCDO Bài Tập 53 tr 89 SGK Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau:Góc,,,,,Bài 3600AHMBCKLTứ giác HLBK nội tiếp được vìTứ giác HLAM nội tiếp được vìTứ giác HMCK nội tiếp được vì Cho tam giác ABC với H là trực tâm. Kể tên những tứ giác nội tiếp được có trong hình vẽ sau. (Hãy nêu lý do).o1o3o2AHMBCKLITứ giác BCML nội tiếp được đường tròn đường kính BC.Tứ giác ACKL nội tiếp được đường tròn đường kính AC.JTứ giác ABKM nội tiếp được đường tròn đường kính AB.NMỘT SỐ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TỨ GIÁC NỘI TIẾP:1)Tứ giác có bốn đỉnh cùng thuộc một đường tròn:2)Tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 180o:3)Tứ giác có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau:aaOBCDAOABCDOBCDAOBCDAABCDOHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập 53, 54, 56 tr 89 SGK. Bài tập 56: Tính các góc của tứ giác ABCD trong hình vẽ. 20°40°EOADBCF Trong AED: Tính theo và 1 Trong AFB: Tính theo và 1Hướng dẫn Chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô đã dự giờ.Cám ơn Ban Giám hiệu,và các em học sinh lớp 9/10 đã nhiệt tình giúp đỡ để tiết dạy hoàn thành tốt. 

File đính kèm:

  • ppttu giac noi tiep.ppt
Bài giảng liên quan