Bài giảng Toán - Câu Hỏi Trắc Nghiệm bài Toán Phụ Về Kháo Sát Hàm Số

VĐ1: Vị trí tương đối giữa hai đường cong

Câu 1: Cho hàm số

 Xác định m sao cho đồ thị hàm số tiếp xúc với

 đường thẳng y = 5.

 A. m = 3 B. m = – 3 C. m = 0 D. m = 3

 Đáp án: B

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán - Câu Hỏi Trắc Nghiệm bài Toán Phụ Về Kháo Sát Hàm Số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMBài toán phụ về kháo sát hàm sốGiáo viên: Lê Thị Yến Trường THPT Chu Văn AnVĐ1: Vị trí tương đối giữa hai đường cong Câu 1: Cho hàm số Xác định m sao cho đồ thị hàm số tiếp xúc với đường thẳng y = 5.	A. m = 3	B. m = – 3 	 C. m = 0	D. m = 3 Đáp án: BCâu 2: Cho hàm số Với đồ thị hàm số luôn tiếp xúc với 2 đường thẳng cố định. PT của 2 đường thẳng đó là:	A. y = x + 1 và y = 9x + 1	B. y = – 3x + 1 và y = – 3x	C. y = x – 3 và y = x + 1	D. y = 9x +1 và y = x – 3 Đáp án: A VĐ2: Các bài toán về tiếp tuyến Câu 1: Cho hàm số PT tiếp tuyến với đồ thị tại điểm I(1;-1) là:	A. y = – 3x + 4	B. y = 9x – 10 	C. y = 3x + 2	D. y = – 3x + 2 Đáp án: DCâu 2: Cho hàm số PT tiếp tuyến với đồ thị hàm số đi qua điểm (4;3) là:	A. 	B. 	C. 	D. Đáp án: CCâu 3: Xác định PT tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết rằng tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y = – 2x + 1	A. y = –2x – 5 	B. y = – 2x – 1 và y = – 2x + 7	C. y = – 2x + 7 và y = – 2x 	D. Ko có tiếp tuyến thỏa mãn Đáp án: BVĐ3: Chiều biến thiên và cực trị của hàm sốCâu 1: Cho hàm số Xác định m để hàm số luôn đồng biến trong khoảng 	A. 	B. 	C. 	D. VĐ4: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhấtCâu 1: GTLN, GTNN của hàm số là:	A. GTLN bằng 1, GTNN bằng 0	B. GTLN bằng 1, GTNN bằng – 1 	C. GTLN bằng 0, GTNN bằng – 1 	D. GTLN bằng 2, GTNN bằng – 2 Đáp án: BCâu 2: GTLN và GTNN của hàm số  trên đoạn là	A. GTLN bằng 10, GTNN bằng 1	B. GTLN bằng 6, GTNN bằng 5	C. GTLN bằng 10, GTNN bằng 5	D. GTLN bằng 6, GTNN bằng 1 Đáp án: AVĐ5: Tính lồi lõm và điểm uốnCâu 1: Cho hàm số Xác định a và b sao cho đồ thị hàm số nhận điểm là điểm uốn A. a = – 3 và b = 1	 B. a = – 5 và b = 3 C. a = 1 và b = – 3 	 D. a = – 1 và b = 1 	Đáp án: C Câu 2: Xác định điểm uốn của đồ thị hàm số Vấn đề 6: Tiệm cậnCâu 1: Cho hàm số Xác định a và b để đường thẳng là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho	A. a = 5 và b = 1	B. a = 1 và b = 0	C. a = 1 và b = 5	D. a = 0 và b = 2 Đáp án: CCâu 2: Tìm hàm số biết rằng đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1, tiệm cận ngang và đi qua điểm 	A. 	B. 	C.	D Đáp án: DVĐ9: Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thịCâu 1: Xác định a và b biết rằng đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = – 1 làm trục đối xứng	A. a = 2, b = 3	B. a = 4, b = 5	C. a = 1, b = 4	D. a = – 4, b = 5 Đáp án: B Câu 2: Xác định m để đồ thị hàm số  có tâm đối xứng	A. 	B. 	C. 	D. Đáp án: D. 

File đính kèm:

  • pptcac BT phu khao sat ham so.ppt
Bài giảng liên quan