Bài giảng Toán lớp 4: Hình bình hành

YÊU CẦU HOẠT ĐỘNG

• Hoạt động cá nhân ( Thời gian: 3 phút)

* Vẽ hình bình hành ABCD với O là giao điểm của hai đường chéo

* Đo và so sánh:

- Các cạnh đối của hình bình hành.

- Các góc đối của hình bình hành.

- Các đoạn OA và OC; OB và OD.

2. Thảo luận nhóm ( Thời gian: 2 phút)

 Phát hiện tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành?

 

ppt20 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán lớp 4: Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào các thầy cô giáo đến dự giờKiểm tra bài cũBài tập: Cho tứ giác ABCD, có AB//CD, AD//BC; O là giao điểm hai đường chéo. Chứng minh rằng :	a) AB = CD, AD = BC	b) A = C , B = D	c) OA = OC, OB = OD.Các cạnh đối của tứ giác ABCD ở hình 66 có gì đặc biệt? Hình 66Tứ giácHình thang Hình bình hànhHai cạnh đối song songCác cạnh đối song songHai cạnh bên song songHình thangTứ GiácHình bình hànhYêu cầu hoạt độngHoạt động cá nhân ( Thời gian: 3 phút)* Vẽ hình bình hành ABCD với O là giao điểm của hai đường chéo * Đo và so sánh:Các cạnh đối của hình bình hành.Các góc đối của hình bình hành.Các đoạn OA và OC; OB và OD.2. Thảo luận nhóm ( Thời gian: 2 phút) Phát hiện tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành?MNPQ là hình bình hành MN = PQ; MQ = NP M = N; P = Q EM = EP; EN = EQMPNQEMN // PQ; MQ // NP Vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh: - Các góc bằng nhau. - Ba điểm thẳng hàng. - Hai đường thẳng song song. - Các đoạn thẳng bằng nhau. Bài tập 44/ SGK: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF.Bài tậpTứgiỏc cúhỡnh bỡnh hànhCỏc cạnh đối song songCỏc cạnh đối bằng nhauHai cạnh đối song song và bằng nhauCỏc gúc đối bằng nhauHai đường chộo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngDấu hiệu nhận biết hình bình hànhChứng minh dấu hiệu 2ABDC 1 22 1Tứ giác ABCDAB = CD; AD = BCABCD là hình bình hànhKLGTABDCEFHGYVUX1000800PSQROMKIN7501100700?3Trong cỏc tứ giỏc ở hỡnh vẽ, tứ giỏc nào là hỡnh bỡnh hành? Vỡ sao?a)b)c)d)e)Phiếu học tập cá nhân Hình 70Là hình bình hànhVì sao ?ĐúngSaia)b)c)d)e)Điền dấu “ X ” vào ô đúng hoặc sai tương ứng và giải thích cách chọn ?ABDCEFHGYVUX1000800PSQRODấu hiệu 2Dấu hiệu 4Dấu hiệu 5Dấu hiệu 3MKIN7501100700?3Trong cỏc tứ giỏc ở hỡnh vẽ, tứ giỏc nào là hỡnh bỡnh hành? Vỡ sao?a)b)c)d)e)Do ABCD là hình bình hành nên:AD = BC và AD // BC Mà E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC ( GT) DE = BF và DE // BF BEDF là hình bình hành (Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau) BE = DF (Tính chất hai cạnh đối của hình bình hành)Bài 44: (SGK)ABCDEF////////Cỏch vẽ hỡnh bỡnh hành:Bước 1: Xỏc định 3 đỉnh A, D, CBước 2: Xỏc định đỉnh B là giao của (A;CD) và (C;DA). DACBDACB DACBHướng dẫn về nhà- Nắm vững định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - BTVN: 43, 45, 46/SGK; Bài 74, 75/SBT.- Tiết sau luyện tập.Chỳc cỏc em học tốt !

File đính kèm:

  • pptHinh binh hanh.ppt
Bài giảng liên quan