Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 12

Tập đọc

Tiết 23: “ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI

- Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ;bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK)

*HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.

*KNS: HS biết học tập tấm gương Bạch Thái Bưởi: tự tin, yêu cuộc sống, có ý chí vươn lên trong học tập, biết vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.

 

doc27 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
iểu thị mức độ của dặc điểm tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (TB2; BT3).
* Giúp HS:
-Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001
-Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
-Củng cố kỹ năng đọc,viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
II. Đ Dùng 
- Phiếu bài tập 1. 
- Bảng phụ ,bảng con
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 HS nêu ghi nhớ về tính từ.
- GV nhận xét đánh giá
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
Bài 1: 
a. Tờ giấy này trắng (Mức độ trung bình - Tính từ trắng)
b. Tờ giấy này trăng trắng (Mức độ thấp - Từ láy trăng trắng)
c. Tờ giấy này trắng tinh (Mức độ cao - Từ ghép trắng tinh)
- GV kết luận: Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được (miêu tả) thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho.
Bài 2: 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: ý nghĩa, mức độ được thể hiện bằng cách:
+ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng.
+ Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất.
c. Ghi nhớ: sgk.
- HS nêu ghi nhớ sgk.
d. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV chốt lại lời giải đúng: đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn.
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS hoạt động nhóm. Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ son, đỏ chót, ... rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ vô cùng,... đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, đỏ hơn son,...
+ Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng,...
+ Cao: cao cao, cao vút, cao chót vót,
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.
- Tổ chức cho HS đọc câu đã đặt.
- Nhận xét.
1-Kiểm tra bài cũ:
?Muốn nhân một số thập phân với 
10, 100, 1000 ta làm thế nào?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: .
2.2-Luyện tập
*Bài tập 1 (60): 
a)Ví dụ:
*GV nêu ví dụ 1: 142,57 x 0,1 = ?
-Cho HS tự tìm kết quả bằng cách đặt tính và tính vào bảng con.
-HS đặt tính và tính vào bảng con: 
 142,57
 x 0,1
 14,257
? Vậy khi nhân 142,57 x 0,1 ta viết ngay kết quả bằng cách nào?
-Ta chuyển dấu phẩy của số142,57 sang trái một chữ số ta được 14,257.
?Nêu cách nhân một số thập phân với 0,1?
-Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang trái một chữ số.
*GV nêu ví dụ 2: 
 531,75 x 0,01 = ? 
( Thực hiện tương tự như VD 1)
 531,75
 x 0,01
 5,3175
?Muốn nhân một số thập phân với 0,01 ta làm thế nào?
-Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang trái hai chữ số.
*Nhận xét:
?Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001ta làm thế nào?
*Khi nhân một số thập phân với 0,1;0,01; 0,001ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang trái một, hai, ba ..chữ số.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
b)Tính nhẩm
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS chơi truyền điện nối tiếp nhau nêu kết quả.
Tính nhẩm:
579,8 x 0,1 = 57,89
850,13 x 0,01 = 8,5013
362,5 x 0,001 = 0,3625 
5,6 x 0,001 = 0,0056
- GV nhận xét ghi kết quả đúng.
*Bài tập 2 (60): 
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS làm vào bảng con.
Viết các số đo . dưới dạng km2
1000 ha = 10 km2
12,5 ha = 0,125km2
125ha = 1,25 km2 
3,2 ha = 0,032km2
-Mời 4 HS lên chữa bài. 
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
*Bài tập 3 (60): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Hướng dẫn HS nhắc lại ý nghĩa của tỉ số1: 1 000 000.
-Cho HS làm vào vở.
*Bài giải:
Ta có: 1cm trên bản đồ ứng với 1000000cm = 10km trên thực tế
Quãng đường thật từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết dài là:
 19,8 x 10 = 198 (km)
 Đáp số: 198 km
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Thể dục
Đ/C Cường dạy
Tiết 4
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Chính tả (Nghe - viết) 
Tiết 12: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
Khoa hoc.
Tiết 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM 
CỦA ĐỒNG
I. Mục đích- yêu cầu
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực.
- Làm đúng bài tập 2 a/b.
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II. Đ Dùng 
- Phiếu bài tập 2a, bút dạ.
- Một số đoạn dây đồng, phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết bảng con: nước sơn, tốt xấu, cá sông, sao sáng.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc đoạn viết Người chiến sĩ giàu nghị lực.
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Hoạ sĩ Lê Duy ứng.
+ Câu chuyện về Lê Duy ứng kể về chuyện gì cảm động?
+ Lê Duy ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, tìm các từ khó, dễ lẫn luyện viết.
- GV lưu ý HS các tên riêng cần viết hoa, cách viết các chữ số.
- GV đọc để HS nghe viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
c. Luyện tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ch.
- Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu.
- Gọi HS đọc bài làm, kết luận lời giải đúng.
Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi.
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ HS nêu nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép? 
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: - Ghi bảng
2. Vào bài.
a. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
*Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 3 nhóm để thảo luận.
- Cho HS quan sát các đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo 
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn.
- GV kết luận:
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
*Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng
*Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập.
- Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
c. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: 
- HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm 4.
- GV yêu cầu HS :
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. 
+ Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết?
* Để đồ dùng bằng đồng được bền, đẹp các em cần làm gì?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà bạn?
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận: Cho HS nối tiếp đọc mục bạn cần biết.
* Đồng có phải là tài nguyên vô hạn, chúng ta khai thác và dùng thoải mái không? chúng ta nên sử dụng như thế nào?
- Đồng không phải là tài nguyên vô hạn, do vậy chúng ta cần khai thác và sử dụng chúng một cách hợp lí
IV.Củngcố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
Đ/C Nguyễn Quỳnh Loan dạy
Tiết 1
 Trình độ 4
 Trình độ 5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Toán. 
I. Mục đích- yêu cầu
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
 Trình độ 4
 Trình độ 5
Môn
Tên bài
Toán
Tập làm văn.
I. Mục đích- yêu cầu
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
Đ/C Giang dạy
Tiết 4
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Kĩ thuật
Luyện từ và câu.
I. Mục đích- yêu cầu
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuấn12.doc
Bài giảng liên quan