Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Bùi Thị Mãnh

. Vẽ đường thẳng

Cách vẽ:

Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B.

Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.

* Nhận xét:

Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B

Bµi 1: Cho hai điểm P và Q.

Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng?

Bµi 2: Cho hai điểm E và F.

Vẽ đường không thẳng đi qua hai điểm đó? Vẽ được bao nhiêu đường như vậy?

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Bùi Thị Mãnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờHình học 6Gi¸o viªn : Bïi ThÞ M·nhTæ : KH-TNTr­êng thcs an thñyKIỂM TRA BÀI CŨ1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng?- Khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó thẳng hàng.- Khi ba điểm không cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.2. Vẽ theo c¸ch diÔn ®¹t sau:Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.CEDTRQ?Cho điểm M. Vẽ đường thẳng đi qua M?Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua M?Cho điểm N. Vẽ đường thẳng đi qua M, N?MN?§3 - Đường thẳng đi qua hai điểm1. Vẽ đường thẳng: ABCho hai điểm A và B. Hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó?Cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B như thế nào?* Cách vẽ: Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B.Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.Có nhận xét gì về các đường thẳng đi qua hai điểm A, B vừa vẽ?* Nhận xét:Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.Bµi 1: Cho hai điểm P và Q. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Vẽ được bao nhiêu đường thẳng?Bµi 2: Cho hai điểm E và F. Vẽ đường không thẳng đi qua hai điểm đó? Vẽ được bao nhiêu đường như vậy?EFPQChỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua hai điểm P và QCó vô số đường không thẳng đi qua hai điểm E và F?BÀI TẬP?BÀI TẬPĐiền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B là làm như sau:Đặt  đi qua hai điểm A, B.Dùng đầu chì theo  thước.2) Có . đường không thẳng đi qua hai điểm A và B.3) Có đường thẳng và chỉ đường thẳng đi qua hai điểm A, B. cạnh thướcvạchcạnhvô sốmộtmột§3 - Đường thẳng đi qua hai điểm1. Vẽ đường thẳng:AB* Cách vẽ: Đặt thước đi qua hai điểm A, B.Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.* Nhận xét:Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.§3 - Đường thẳng đi qua hai điểm1. Vẽ đường thẳng:2. Tên đường thẳng:Hãy đọc sách giáo khoa và cho biết có bao nhiªu cách đặt tên cho đường thẳng?Cách 1: Dùng một chữ cái thườngaCách 2: Dùng chữ cái in hoaABCách 3: Dùng hai chữ cái thườngxyĐường thẳng aĐường thẳng AB hoÆc ®­êng th¼ng BAĐường thẳng xy hoÆc ®­êng th¼ng yx?? Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào?ABCCó 6 cách gọi: AB, AC, BC, BA, CB, CA.BÀI TẬPCho hình vẽ. Hãy đọc tên các đường thẳng có trong hình vẽ? Nhận xét gì về các đường thẳng đó??ABC Có hai đường thẳng AB và AC. Hai đường thẳng AB và AC có một điểm chung là điểm A.Người ta gọi: Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau.BÀI TẬP§3 - Đường thẳng đi qua hai điểm1. Vẽ đường thẳng:2. Tên đường thẳng:3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:a) Hai đường thẳng cắt nhau:ABCABCHai đường thẳng AB và AC cắt nhau,A là giao điểm của hai đường thẳng .Có nhận xét gì về đường thẳng AB và đường thẳng BC ?b) Hai đường thẳng trùng nhau:Hai đường thẳng AB và BC trùng nhauabHai đường thẳng a và đường thẳng b có bao nhiêu điểm chung?c) Hai đường thẳng song song:Hai đường thẳng a và b song songChúng có vô số điểm chungChúng không có điểm chungCắt nhauCó một điểm chung.Trùng nhauCó vô số điểm chung.Song songKhông có điểm chung.PHÂN BIỆTChú ý: - Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt.- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.BÀI TẬP?Cho hình vẽ sau:abHai đường thẳng a và b có cắt nhau không ? Vì sao ?AHai đường thẳng a và b cắt nhau. Vì đường thẳng không bị giới hạn về hai phía, nếu kéo dài ra thì chúng cắt nhau.2. Cho hình vẽ, em có nhận xét gì về vị trí tương đối của các cặp đường thẳng trong mỗi hình?abHình 1cdHình 2xx’yy’Hình 3ABCDHình 5abHình 6BÀI TẬP?a song song bc cắt dxy cắt x’y’AB cắt CDa trùng bMNxHình 4x trùng MN?BÀI TẬPTìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau?Hình ảnh nhiều đường thẳng song song ngoài thực tếBÀI TẬP?a) Tại sao không nói: “Hai điểm thẳng hàng” ?Bao giờ cũng có đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.b) Cho ba điểm A, B, C trên giấy và một thước thẳng ( không chia khoảng). Vẽ đường thẳng đi qua hai trong ba điểm cho trước rồi quan sát xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ ba hay không.ABCPhải kiểm tra thế nào để biết được ba điểm đó có thẳng hàng hay không?Bài 16 SGK/109Hướng dẫn học ở nhà* Bài tập về nhà: Bài 19, 21 (SGK) Bài 15, 16, 17, 22 (SBT) Đọc trước bài thực hành, chuẩn bị đồ dùng cho bài thực hành: Mỗi nhóm ( 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi, 6 cọc tiêu có đầu vót nhọn được sơn hai màu đỏ, trắng xen kẽ, dài 1,5m). xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh !

File đính kèm:

  • pptDuong thang di qua 2 diem 6.ppt