Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh (P6)
Chương 6
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HOÁ
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
II. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá
IV. Vận dụng tư tưởng về đạo đức, nhân văn, văn hoá Hồ Chí Minh vào việc xây dựng con người Việt Nam mới hiện nay
ườiĐộc lập của dân tộcTự do & hạnh phúc của nhân dân1. Con người là vốn quý nhất – nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng “Chữ người,nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng hơn là cả loài người” Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, không có con người trừu tượng. Người dùng các khái niệm để chỉ con người đều gắn với từng thời kỳ CMVd: “người bản xứ”, “người mất nước”, “người bị bóc lột”, “người vô sản”, “người cùng khổ” 1.1. Nhận thức về con người1.2. Thương yêu, quý trọng con ngườiYêu thương đồng bào, đồng chí, không phân biệt già trẻ, gái trai, vùng miềnYêu thương những người nô lệ mất nước, cùng khổ khắp năm châuQuý trọng sinh mạng con người, kể cả lính xâm lượcHết sức bảo vệ con người như bảo vệ sinh mệnh của cách mạng1.3. Tin vào sức mạnh, phẩm giá và tính sáng tạo của con ngườiNiềm tin vào sức mạnh của nhân dânNiềm tin vào sức mạnh của GCVS và tinh thần yêu nước của những người trong các giai cấp khácNiềm tin vào cá nhân con người, giống như năm ngón tay của một bàn tay, đều là nòi giống Lạc Hồng1.4. Lòng khoan dung rộng lớnĐoàn kết rộng rãi, lâu dài các lực lượng là thể hiện lòng bao dung cao cảVì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vì tiến bộ XH, Bác đưa ra chủ trương có lý, có tình đối với kiều dân nước ngoài ở VNCó chính sách khoan hồng, nhân đạo với tù binh; cổ vũ con người hướng tới chân, thiện, mỹ; trân trọng mọi ý kiến khác nhau2. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng Mục tiêu của CáchmạngGiải phóng con người, đem lại tự do, hạnh phúc cho con ngườiNhưng sự nghiệp giải phóng lại do bản thân con người thực hiệnChính sự áp bức của đế quốc, thực dân sẽ thúc đẩy và buộc nhân dân các nước thuộc địa và nhân dân Việt Nam nổi dậy giành quyền sốngĐộng lực của cách mạng Muốn đạt được mục tiêuMọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nướcXuất phát từ quyền lợi của dân, phục vụ dânMuốn phát huy được động lựcPhải tin vào sức mạnh của dân: Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xongPhải biết tổ chức, động viên dân để tạo ra sức mạnh: “đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân”3. Xây dựng con người là chiến lược hàng đầu của cách mạng Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có những con người XHCNCNXH sẽ tạo ra những con người XHCN – chủ thể của sự nghiệp xây dựng CNXHViệc xây dựng con người XHCN phải đặt ra ngay từ đầu, không chờ kinh tế, văn hóa phát triển mới xây dựng con người XHCN, cũng không phải xây dựng xong con người XHCN rồi mới xây dựng CNXHTiêu chuẩn con người XHCNCó tư tưởng XHCN: có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể XHCN, “mình vì mọi người”, dám nghĩ Có đạo đức và lối sống XHCN: trung với nước, hiếu với dânCó tác phong XHCN: lao động có kế hoạch, kỷ luật, kỹ thuật, năng suất caoCó năng lực để làm chủ bản thân, gia đình, công việc mình đảm nhận“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” “Trồng người” là quá trình lâu dài, trong suốt tiến trình đi lên CNXH và phải đạt được kết quả cụ thể ở mỗi chặng đường“Trồng người” phải được đặt ra trong suốt cuộc đời của mỗi người. Đây vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của mỗi người đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nướcMuốn xây dựng CNXH nhất định phải có học thức“Không học thì không trở thành người cộng sản được”Lênin:Bác Hồ:“Dốt nát cũng là một kẻ địch”“Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí”Vì, “nước nhà cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài”CNXH gắn liền với sự phát triển KH&KT, bảo đảm cho CNXH thắng lợiBác nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.Mục tiêu của Người là nâng dân tộc ta lên ngang tầm của thời đạiTrên thực tế, Bác đã quy tụ được những trí thức giỏi tham gia kháng chiến, kiến quốcĐưa đi đào tạo đội ngũ cán bộ trên các lĩnh vực cho tương lai của đất nước, như các trường học sinh Miền Nam, lưu học sinhIII. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá1. Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hoáKhái niệm văn hoáBác định nghĩa: “Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”1.1. Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa- Sau CM T8, Bác coi văn hóa là đời sống tinh thần của XH, thuộc kiến trúc thượng tầng- Văn hoá được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị và XH, tạo thành 4 vấn đề chủ yếu Chính trị, XH có được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng.Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển- Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hóa Vì sao không nói phát triển văn hóa và kinh tế?Tục ngữ có câu: Có thực mới vực được đạo; vì thế kinh tế phải đi trước - Văn hóa không thể đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chính trị. Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế.Ngược lại, chính trị và kinh tế phải có tính văn hóa – điều mà CNXH và thời đại đang cần 1.2. Quan điểm về tính chất của nền văn hoá mớiVề tính chất của nền văn hoá được điều chỉnh nhiều lần:Nền văn hoá trong CM dân tộc dân chủ, được Đảng và Bác xác định có ba tính chất là: dân tộc, khoa học và đại chúngNăm 1992, tính chất của nền văn hoá được Đảng ta xác định trong Hiến pháp, là: dân tộc, hiện đại, nhân văn1.3. Quan điểm về chức năng của văn hoáBác nói về 3 chức năng của văn hóaBồi dưỡng tư tưởng, tình cảmNâng cao dân tríBồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, luôn hướng con người tới cái chân, cái thiện, cái mỹ để không ngừng hoàn thiện mình2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực của văn hoá2.1. Văn hoá giáo dục- Nền giáo dục phong kiến: là nền giáo dục từ chương, kinh viện, xa rời thực tế, không quan tâm đến thực nghiệm.Mẫu người của nền giáo dục này hướng tới là kẻ sĩ, quân tử; phụ nữ bị tước quyền học tập- Nền giáo dục thực dân: là nền giáo dục ngu dân- Nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lậpĐược chuẩn bị từ những năm 1925 – 1927, nên sau ngày độc lập, Bác xác định: “Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta. Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”Để xây dựng nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập, Bác đã nêu 5 quan điểm sau:+ Mục tiêu của văn hóa giáo dục Thực hiện cả 3 chức năng của văn hóa bằng giáo dục, tức là bằng DẠY & HỌCDẠY & HỌCĐể mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng & tình cảm, lối sống trong sạch lành mạnhĐể đào tạo tài & đức cho con người Học không chạy theo bằng cấp, mà phải thực học. Học để làm việc, làm người, làm cán bộ + Nội dung giáo dục, bao gồm: Văn hóa, chính trị, khoa học – kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, lao độngVị trí của mỗi nội dung:Có trình độ văn hóa mới học được kỹ thuậtCó kỹ thuật thì mới theo kịp được nhu cầu về kinh tế nước nhàNhưng phải chú ý học chính trị để hiểu rõ nhiệm vụ của CM, có phương pháp nhận thức đúng, tránh được sai lầm vấp ngãLại rất cần học tập khoa học – kỹ thuậtBởi vì thời đại của cuộc CM khoa học, kỹ thuật và công nghệ đòi hỏiTrên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng, phải nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn+ Phương châm giáo dụcGắn nội dung giáo dục với thực tiễn VN, học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao động, nhà trường gắn liền XH & gia đình+ Học ở mọi nơi, mọi lúc; học mọi người; học suốt đời; coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại + Phải không ngừng nâng cao đảng tríTheo phong cách của cụ Khổng Tử: “Học không biết chán, dạy không biết mỏi”Đây là mục tiêu của giáo dục đối với cán bộ, đảng viên, “ai lãnh đạo ngành hoạt động nào thì phải biết chuyên môn của ngành ấy”2.2. Văn hoá văn nghệVăn nghệ làBiểu hiện tập trung nhất của nền văn hóaĐỉnh cao của đời sống tinh thầnHình ảnh của tâm hồn dân tộcBác rất coi trọng văn nghệLà người khai sinh nền văn nghệ CM, là chiến sĩ tiên phong trong sáng tạo văn nghệ: viết kịch, thơ ca, truyện ký, chính luận, lý luận văn nghệ- Văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh CM, trong xây dựng XH mới, con người mớiTư tưởng Hồ Chí Minh về văn nghệ- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân- Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc. Phải phản ánh cho hay, cho chân thật sự nghiệp CM của nhân dân2.3. Văn hoá đời sốngQuan điểm xây dựng đời sống mới là rất độc đáo của Bác về văn hóaVăn hóa là bộ mặt tinh thần của XH và được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người, rất dễ hiểu, dễ thấyBao gồm 3 nội dung:- Một là, đạo đức mới: đã đề cập ở phần I- Hai là, lối sống mới: Phải “sửa đổi những việc rất cần thiết, rất phổ thông”Có 5 cái phải sửa đổi, là:Cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách làm việc – sao cho có văn hóa- Ba là, nếp sống mới:Quá trình xây dựng lối sống mới là làm cho nó dần trở thành thói quen ở mỗi người, thành phong tục tập quán của cộng đồng.Làm được như vậy là có nếp sống mớiNếp sống mới mà chúng ta xây dựng phải kế thừa truyền thống tinh thần tốt đẹp, thuần phong mỹ tục lâu đời của nhân dân taIV. Vận dụng tư tưởng về đạo đức, nhân văn, văn hoá Hồ Chí Minh vào việc xây dựng con người Việt Nam mới hiện nayBối cảnh hiện nay:- Sự vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN- Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước- Mở cửa hội nhập khu vực và quốc tếThế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí MinhNêu cao tinh thần yêu nước, yêu CNXH, có ý chí vươn lên trong LĐ, học tập, bảo vệ TQCó nếp sống giản dị, ít lòng tham muốn về vật chấtBiết giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương tâm, danh dự1. Học tập và vận dụng TT HCM về đạo đức, lối sống2. Học tập và vận dụng tư tưởng nhân văn Hồ Chí MinhBồi dưỡng tinh thần nhân ái, khoan dung3. Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Có thói quen tự học, vươn lên chiếm lĩnh thành tựu hiện đại của thế giới về văn hóa, khoa học, công nghệGiữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình giao lưu, hội nhập với thế giới
File đính kèm:
- Tu lieu tham khao ve HCM6.ppt