Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Bài mở đầu

I/ Mục tiêu bài học:

 Sau khi học xong bài này học sinh:

 -Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình; mục tiêu chương trình và SGK công nghệ 6(phân môn kinh tế gia đình) những yêu cầu đổi mới phương pháp hiọc tập.

 -Hứng thú học tập môn học.

 

doc61 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1: Bài mở đầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ị, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh.
-------------------------------
 Tuần: 31 
 Tiêt 61,62 
Chương IV: THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH
Bài 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu bài học:
 Sau khi học xong bài này học sinh:
 -Biết thu nhập của gia đình là gì? Các nguồn thu nhập của gia đình, làm gì để có thể tăng thu nhập của gia đình để có thể tăng thu nhập cho gia đình.
- Xác định những việc HS có thể làm gì để tăng thu nhập giúp đỡ gia đình.
 II/ Chuẩn bị
 Giáo án; SGK
 III/Các hoạt động dạy và học
 1/ Oån định lớp
 2/ Bài mới
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Thu nhập của gia đình là gì?
Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do các thành viên trong gia đình tạo ra.
Hoạt động 2: Các nguồn thu nhập của gia đình
1/ Thu nhập bằng tiền:
Tiền lương, tiền thưởng, tiền công, tiền lãi tiết kiệm, tiền lãi bán hàng...
2/ Thu nhập bằng hiện vật:
 các sản phẩm từ sản xuất ra: lúa, ngô, khoai, sắn, rau, củ, quả, gia súc, gia cầm...
Những thu nhập bằng hiện vật có thể sử dụng trực tiếp cho nhu cầu hàng ngày của gia đình hoặc có thể đem bán lấy tiền chi tiêu cho các nhu cầu khác.
Hoạt động 3: Thu nhập của các hộ gia đình ở VN
1/ Thu nhập của gia đình công nhân viên
a/ ..............................tiền lương, tiền thưởng
b/ ..............................lương hưu, lãi tiết kiệm.
c/.................................học bổng.
d/ ...............................trơ cấp xã hội, lãi tiết kiệm.
2/ Thu nhập của gia đình sản xuất:
a/ ..........................tranh sơn mài, khảm trai, hàng ren, khăn thêu, giỏ mây, nón, rỗ tre.
b/ .............................. khoai, thóc, ngô, khoai, sắn, lợn, gà.
c/..................................rau, hoa, quả.
d/ ............................... cá, tôm ,hải sản. 
e/...............................muối.
3/ Thu nhập của người buôn bán dịch vụ:
a/ ..........................tiền lãi.
 b/ ..............................tiền công. c/..................................tiền công.
Hoạt động 4: Biện pháp tăng thu 
nhập gia đình.
 Mọi thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm tham gia sản xuất hoặc làm các công việc tùy theo sức của mình để góp phần tăng thu nhập, làm giàu cho gia đình và xã hội.
 Để tăng thu nhập cho gia đình ta có thể làm thêm nghề phụ.
- GV giới thiệu bài.
HS quan sát hình đầu chương
Gia đình em ngoài khoản thu nhập bằng tiền của bố mẹ còn khoảng thu nhập nào khác?
HS
Thu nhập của gia đình có mấy loại?
HS:
GV cho HS quan sát H 4.1, 4.2 SGK. Nêu các nguồn thu nhập của gia đình?
Nêu các nguồn thu nhập bằng hiện vật.
Làm việc trên SGK 
Điền chính xác cào các mục a, b, c, d, e SGK.
GV nêu lợi ích về kinh tế, xã hội.
Điền chính xác vào mục IV SGK
Em có để làm gì để tăng thu nhập cho gia đình?
HS:
GV bổ sung.
 * Tổng kết bài học
 HS đọc kết luận cuối bài 
4/ Kiểm tra đánh giá
 Thu nhập của gia đình là gì? Có những loại thu nhập nào?
 Hãy kể tên các loại thu nhập của gia đình.
 5/ Dặn dò:
 HS học thuộc bài, xem trước bài 26
Tuần 32
Tiết 63, 64 
Bài 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu bài học:
 Sau khi học xong bài này học sinh:
Biết đưựoc chi tiêu trong gia đình là gì? Các khoản chi tiêu và sự khác nhau về mức chi tiêi của các hộ gia đình ở VN. Ccá biện pháp cân đối thu chi trong gia đình.
Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu. 
 II/ Chuẩn bị
 Giáo án; SGK .
 III/Các hoạt động dạy và học
 1/ Oån định lớp
 2/ KTBC
 Thu nhập của gia đình là gì? Có những loại thu nhập nào?
 Hãy kể tên các loại thu nhập của gia đình.
 3/ Bài mới 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Chi tiêu trong gia đình là gì?
Chi tiêu trong gia đình là các khoản chi phí để thỏa mãn nhu cầu vật chất, văn hóa và tinh thần của các thành viên trong gia đình.
Hoạt động 2: Các khoản chi tiêu trong gia đình
1/ Chi cho nhu cầu vật chất: ăn, ở, đi lại.
2/ Chi cho nhu cầu văn hóa, tinh thần: học tập, giao tiếp, giải trí, tham quan.
Hoạt động 3: Chi tiêu của các họâ gia đình ở VN.
Chi tiêu của các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn chi tiêu của các hô gia đình ở nông thôn.
Hoạt động 4: tìm hiểu về cân đối thu chi trong gia đình:
Cân đối thu chi là đảm bảo sao cho tổng thu nhập của gia đình phải lớn hơn tổng chi tiêu để có thể dành một phần tích lũy cho gia đình.
1/ Chi tiêu hợp lí:
Dù ở nông thôn hay thành phố, mức chi của mỗi gia đình đều phải được cân đối với khả năng thu nhập của gia đình, đồng thời phải có tích lũy.
2/ Biện pháp cân đối thu chi:
Để cân đối được thu chi:
- Phải cân nhắc kĩ trước khi quyết định chi tiêu.
- Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết.
- Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập.
GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa đầu chương SGK và kể tên các hoạt động thường ngày của gia đình.
GV giúp HS xác định rõ những hoạt động tiêu dùng.
GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ tới nhu cầu hàng ngày của bản thân về ăn, mặc, ở đi lại, vui chơi, giải trí.
Gv gợi ý để HS suy ngĩ liên hệ từ các hoạt động thực tế của gia đình mình.
1 HS kể tên các sản phẩm dùng cho việc ăn uống của gia đình.
1 HS liệt kê các sản phẩm may mặc mà bản thân và gia đình dùng hàng ngày.
1 HS miêu tả ở nhà và phưưong tiện đi học của mình.
GV hoàn thiện
Gv hướng dẫn HS qua sát tranh và xác định các loại nhu cầu văn hóa tinh thần như học tập, thông tin ( xem sách báo, truyền hình )
HS kể tên các hoạt động văn hóa tinh thần phải chi tiêu.
Theo em mức chi tiêu của gia đình ở thành phố và nông thôn có khác nhau không? Vì sao?
HS làm bảng 5 SGK trang 129
GV nêu khái niệm.
Thông qua 4 ví dụ về cân đối thu chi của gia đình ở thành phố và ở nông thôn. GV hướng dẫn học sinh nhận xét về cơ cấu chi tiêu và mức chi tiêu của các gia đình.
Chi tiêu như vậy đã hợp lí chưa? Như thế nào là chi tiêu hợp lí.
HS liên hệ gia đình em chi tiêu như thế nào? Bản thân em có tiết kiệm hay không và làm gì để tiết kiệm?
GV làm rõ ý nghĩa của việc cân đối thu, chi trong gia đình.
GV nêu các loại tích lũy cho HS làm quen và liên hệ thực tế.
 * Tổng kết bài học:
 HS đọc kế luận cuối bài.
 4/ Kiểm tra đánh giá:
 Chi tiêu trong gia đình là gì?
 Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình.
 5/ Dặn dò:
 Học sinh về nhà học thuộc bài, xem trước bài 27.
----------------------------------------------
Tuần: 33
 Tiết: 65,66
Bài 27 : THỰC HÀNH BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH 
 I/ Mục tiêu:
 Thông qua bài thực hành học sinh:
 Nắm vững các kiến thức về thu, chi trong gia đình, xác định được mức thu, chi của gia đình trong 1 tháng, 1 năm.
 Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
 II/ Chuẩn bị:
 Đọc kĩ bài thu nhập và chi tiêu trong gia đình.
 Nghiên cứu kĩ các VD trong phần cân đối thu chi trong gia đình.
III/ Hoạt động dạy và học:
 1/ Oån định lớp
 2/ Kiểm tra bài cũ
 Chia nhóm.
3/ Tiến hành:
A/ Giới thiệu bài
Xác định mức thu nhập và chi tiêu của gia đình ở thành phố trong một tháng ( 1 năm đối với gia đình ở nông thôn ) và tiến hành cân đối được thu, chi tiêu trên số liệu thu nhập trong bài.
 Kiểm tra kiến thức đã học.
- GV gợi ý HS trả lời câu hỏi.
 +Thu nhập của gia đình gồm những loại nào?
 +Chi tiêu của gia đình gồm những khoản nào?
 +Gia đình ở nông thôn chi tiêu như thế nào?
 B/ Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
 -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 Phân công :
 +2 nhóm xác định thu, chi của gia đình ở thành phố.
 +2 nhóm xác định thu, chi của gia đình ở nông thôn.
 Sau đó từng nhóm lập phưưong án thu chi, theo đầu bài đã cho.
 Thực hiện theo qui trình.
 Bước 1:
 +Xác định tổng thu nhập 1 tháng của gia đình ở thành phố bằng cách cộng thu nhập của các thành viên trong gia đình.
 +Xác định tổng thu nhập 1 năm của gia đình ở nông thôn: 5 tấn thóc trừ 1,5 tấn để ăn. Sau đó nhân với giá bán 1 kg thóc. Tổng thu nhập của gia đình bao gồm: tiền bán thóc, rau, quả và ác sản phẩm khác.
 Bước 2
 HS tính tổng thu nhập của gia đình.
 GV theo dỏi, kiểm tra và sửa chữa cho HS.
 C/ Hoạt động 2: Đánh giá bài thực hành
* GV tổ chức cho HS:
 -Tự đánh giá.
 -Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả trước lớp.
 -HS khác nhận xét, bổ sung.
* GV: Đánh giá kết quả tính toán, thu, chi và cân đối thu chi của các nhóm HS. Sau đó GV nhận xét tiết thực hành.
 4/ dặn dò:
Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương 3 và chương 4.
------------------------------
Tuần 34
Tiết 67,68
ÔN TẬP
 Câu 1: Tại sao phải ăn uống hợp lí.
 Câu 2: Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm.
 Câu 3: Em hãy liên hệ kiến thức đã học để nêu cách lựa chọn thưc phẩm cho phù hợp.
 Câu 4; Hãy nêu những công việc cần làm khi sơ chế thực phẩm. Cho VD minh họa.
Câu 5: Thu nhập của gia đình là gì ? Và có những khoản thu nhập nào?
Câu 6: Em phải làm gì để tăng thu nhập cho gia đình?
Câu 7: Chi tiêu trong gia đình là gì?
Câu 8: Em có đóng góp gì để cân đối thu, chi trong gia đình?
-----------------------------
 Tuần 35
 Tiết 69,70
KIỂM TRA HỌC KÌ II

File đính kèm:

  • doccong nghe 6(2009-2010).doc